Kết quả thực hiện một số công tác khác tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc ,nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn bò sữa nuôi tại trại bò sữa công ty hồ toản, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 59)

Bảng 4.10. Kết quả thực hiện các công tác khác

STT Công việc Số lượng cần thực hiện (số lần) Khối lượng công việc thực hiện được (số lần) Tỷ lệ hoàn thành so với nhiệm vụ được giao (%) 1 Thúc đẩy vận động cho bò 188 188 100 2 Khám chậm sinh 15 15 100 3 Phối giống 217 217 100 4 Cách ly bò ốm/bệnh 144 144 100

Quan bảng 4.10 cho thấy: Trong thời gian thực tập em đã hoàn thành thúc đẩy vận động cho bò 188 lần đạt tỷ lệ 100% so với công việc được giao. Khám chậm sinh 15 lần đạt tỷ lệ 100% so với công việc được giao. Phối giống 217 lần đạt tỷ lệ 100% so với công việc được giao. Cách ly bò ốm, bệnh 144 lần đạt tỷ lệ 100% so với công việc được giao.

53

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tại công ty cổ phần Hồ Toản, tôi đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn bò sữa. Những công việc em đã được học và thực hiện như sau:

- Thống kê được đàn bò sữa của trại biến động qua các năm là tăng dần 2019 đàn bò toàn trang trại là 770, năm 2020 là 876 và 984 con năm 2021 (6/2021).

- Đã trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cho 450 con bò chửa và đã được đỡ đẻ cho 36 con bò đẻ khó đạt 100% khối lượng công việc được giao

- Đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho bò ăn, kiểm tra và cách ly bò ốm đạt 100% khối lượng công việc được giao.

- Được tham gia tiêm phòng 984 con bò và bê nuôi tại trang trại. Sau khi sử dụng vắc xin 100% số bò và bê đều không có biểu hiện bất thường hay phản ứng thuốc.

- Đã chẩn đoán, phát hiện được 151 con bò có biểu hiện viêm vú, 88 con có biểu hiện viêm móng và 54 con bò có biểu hiện viêm tử cung.

- Kết quả điều trị bệnh viêm vú, viêm móng và bệnh viêm tử cung. Áp dụng phác đồ điều trị có tỷ lệ khỏi cao lần lượt từ 98,01% - 100%.

- Đã trực tiếp tham gia các công tác khác như thúc đẩy bò vận động, khám chậm sinh, phối giống đạt 100% khối lượng công việc được giao.

5.2. Kiến nghị

Trang trại luôn phải thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan

54

mầm bệnh.

Để nâng cao khả năng sinh sản của bò sữa ở các vùng có nuôi bò sữa cần xác định rõ nguyên nhân gây nên chậm sinh và đưa ra phác đồ đúng để mang lại hiệu quả cao trong điều trị.

Áp dụng kết quả nghiên cứu này ở tất cả các vùng chăn nuôi bò sữa để khắc phục tình trạng chậm sinh để nâng cao khả năng sinh sản và hiệu quả cho người chăn nuôi.

Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng cần hợp lý cho sức khỏe đàn bò ở trạng thái tốt nhất.

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002),

Giáo trình sinh sản gia súc. NXB Nông Nghiệp.

2. Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái Redsindhy nuôi tại nông trường Hữu Nghị Việt Nam – Mông Cổ, Ba Vì Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Nông Ngiệp Hà Nội.

3. Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997), Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò, NXB Nông Nghiệp.

4. Phạm Khắc Hiếu và Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Giáo trình dược lý học, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (1994), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

6. Đặng Đình Tín (1985), Giáo trình sản khoa và bệnh sản khoa thú y – ĐHNNI – Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Thanh và Trần Tiến Dũng (1991 – 1995), “Tỷ lệ mắc bệnh đường sinh dục cái và kết quả điều trị một số bệnh sản khoa ở đàn trâu nuôi tại một số địa phương phía Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu kết quả NCKH CNTY, ĐHNN – HN.

8. Nguyễn Văn Thanh (1999), Một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh đường sinh dục cái thường gặp ở đàn trâu bò các tỉnh phía bắc Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Nông Ngiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp xử lý số liệu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

56

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

10. A. Ban (1986), Control and prevention of inherited desorder causing infertility. Technical Managermen A.I Programmes Swisdish University of Agricaltural sciences.Uppsala Sweden.

11. Anberth Youssef (1997), “Reproductive diseases in livestocks”. Egyptian International Center for Agriculture, Course on Animal Production and Health.

12. Athur G.H (1964), Wrights Veterinary obsterics, The Williams and Wilkins Company. From Winter Ventures (Red Lion, PA, U.S.A.).

13. Barr và Hashim (1968), Field investigation of causes of infertility in buffalose anf cattle. Sharkia province in U.A.R Zuchthyg3: 206 – 209.

14. Black. W.G (1983), “Inflammatory response of the bovine endometrium”, Am. Jour. Vet. Res. 14:179.

15. Bierschwal B.J., R. G. Elmore, E.M. Brown, Youngquist (USA)(1980), “Pathology of the ovary Disorders and the influence of ovarian abnormalities on the endometrium including theapentical aspesct cow”, In 9th

International Congress on Animal Reproduction and Artificial Insemination – Spain – Madrid Publication.

16. Dawson. F. L. M (1983), “The Microbial content and mophological character of the normal bovine uterus and oviduct”, Arg. Sci. 40: 150.

17. Deas D.W., D.R. Melrose, H.C.B. reed, M. Vandeplassche and K.H.90 Pidduc (1997), “Fertility and Infetility in Domestic Animal”, 3th edit Bailliere Tindall – London.

18. Debois C. H. W (1989),Endometritis and fertility in the cow Thesis

Utrecht.

19. Gonrdon. I (1983), Control breeding in farm animal. Induction of twin births, Perganon Press Great Biritian. Pp. 123 – 145.

57

20. Gordon I (1988), Control breeding in farm animal. Gn – Rhcystic follicales. Perganon Press Great Britian. P76 - 77

21. Kopecky. K. E. A. B. Larsen anf R. S. Merkal (1997), Uterine infection in bovine tuberulosis. Am. J. Vet. Res. 28. 28: 1034 – 1054.

22.Kenneth Mc Eernt (1986), Reprouctive Pahology in Dometic Animal. Second Course on Technical Managament A. I. Programmes.Swidish University of Agricutural Sciences, Uppsala Sweden.

23. Nongthombam Babussingh (1986), The A. I service cattle development in Manipur state (India).Swedish university of Agricutural Sciences Uppsala Sweden.

24.Robert. S J. (1980), “Anusual condition associated with uterus unicornus in cattle”. Cornell Vet. 40: 357.

25. Samad. A. C. S.Ali, N. Rchman, N. Ahmad (1987), “Clinicalincidence of production disoder in the buffalose”. Pakistan 91 – Veterinary – Jounal, 7; 1, 16 – 19; 8th Ref.

26. Settergreen (1986), “Some infertility problems in dairy cattle”.Technical Management A.I. Programmes, Swdish University of Agricutural Sciences.Uppsala Sweden.

27. Settergreen. I (1986), “Investigation on infetious infertility diseases in bovine, especcialy vibriosis and trichomoniasis in India”.Technical Management A.I. Programmes, Swdish University of Agricutural Sciences.Uppsala Sweden.

28. Soliman. F. A., H. Nasr and K. Zaki (1963), Levels of thyroid and thyrotrophic hormones in the blood of frissian cows at various reproductive stages. J. Repor. Fert 6: 335 – 340.

29. Soliman. F.A., H. Nasr, A.M. Rizk, M. Fayez, S.Y. Salen, E.L. Fadaly and H.A. Ahmed (1981), “Level of osttrogens, progesterone, TSH, T3, and T4 in the serum ofbuffloes during the estrus cycle and postpartum period”, Egypt. Vet. Med.J.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

Ảnh 1: Tổng quan khuôn viên trang trại Ảnh 2: Giàn vắt sữa công nghệ cao

Ảnh 5: Thử CMT Ảnh 6: Đỡ đẻ cho bò

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc ,nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn bò sữa nuôi tại trại bò sữa công ty hồ toản, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)