Xóa đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu Bài giảng -Lâm nghiệp xã hội đại cương-chương 2 doc (Trang 28 - 30)

Chính phủ đã đ−a ra nhiều chính sách liên quan để cải tiến tất cả các khía cạnh của đời sống của các dân tộc thiểu số. Trong vùng miền núi, chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội đã đ−ợc xây dựng bởi chính phủ, trong đó có từng ch−ơng trình cụ thể để đáp ứng đ−ợc yêu cầu của từng vùng. Việc thực hiên ch−ơng trình dựa trên cơ sở nhiều chính sách liên quan khác nhau, vμ nhằm mục tiêu cải thiện điều kiện sống của ng−ời dân tộc thiểu số, bảo đảm sự công bằng bình đẳng giữa các dân tộc vμ cố gắng phát triển các vùng núi theo mức của các vùng đồng bằng.

Một cách tổng quát, phát triển kinh tế vùng núi cần có sự thống nhất hoạt động một cách thích hợp với vai trò chủ đạo lμ lâm nghiệp. Các ch−ơng trình lâm nghiệp khác nhau đã đ−ợc thực thi nhằm đẩy mạnh vμ góp phần trong phát triển kinh tế xã hội của ng−ời dân tộc thiểu số.

Trong các chính sách, ch−ơng trình, đáng chú ý lμ sự phối hợp thực thi các chính sách giao đất giao rừng, ch−ơng trình khuyến nông lâm vμ các chính sách tín dụng khác.

Đây lμ sự phối hợp để bảo đảm rằng ng−ời dân tộc trong các cùng núi không chỉ nhận đ−ợc đất đai mμ còn có cơ hội tiếp cận với kỹ thuật mới, cũng nh− nguồn vốn để tổ chức sản xuất lâm nghiệp.

3.3. Chính sách lâm nghiệp để bảo vệ môi trờng vμ phát triển bền vững

Hoạt động nμy đ−ợc thực hiện bởi chính phủ từ năm 1985, một chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia đã đ−ợc đ−a ra vμ theo sau đó lμ: Luật đất đai (1988, 1993, 1998), Sắc lệnh về nguồn khoáng sản (1989), Luật bảo vệ sức khỏe (1989), Sắc lệnh về bảo vệ nguồn n−ớc (1989), Luật bảo vệ đê điều (1989), vμ Luật bảo vệ vμ phát triển rừng (1991), Luật môi tr−ờng (1994)....

Năm 1992, ch−ơng trình quốc gia về môi tr−ờng vμ phát triển bền vững đã đ−ợc chấp thuận. Ch−ơng trình nμy đã đ−ợc thiết kế để nâng cao tính thích hợp của chính sách cho tất cả các ngμnh, các cấp để sử dụng hợp lý nguồn tμi nguyên thiên nhiên vμ bảo vệ môi tr−ờng. Phát triển bền vững tμi nguyên rừng lμ một trong tám ch−ơng trình quan trọng đã đ−ợc chấp thuận.

3.4. Phát triển lâm nghiệp vμ nông nghiệp

N−ớc ta đ−ợc thμnh 9 vùng sinh thái, mỗi một vùng có các đặc điểm khác nhau vμ

ảnh h−ởng đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp trên cơ sở nguồn tμi nguyên thiên nhiên vμ nguồn nhân lực.

Tại vùng đồng bằng vμ ven biển, hệ thống rừng phòng hộ đóng vμi trò cực kỳ quan trọng trong giảm thiểu tác động của gió bão, bảo vệ gió cát vμ sự xâm lấn của cát vμo các cánh đồng lúa.

Các diện tích rừng rộng lớn phục vụ cho việc bảo vệ nguồn n−ớc, ảnh h−ởng đến khí hậu trong sản xuất nông nghiệp vμ điều kiện sống, chống xói mòn vμ giảm thiểu lũ lụt vμ các thiên tai khác. Các khu rừng phòng hộ, rừng tự nhiên, rừng trồng lμ nơi sống của các động vật có ích cho nông nghiệp nh− sâu, chim, ếch giúp cho việc điều khiển sâu bệnh hại.

Trong nhiều vùng nông nghiệp của đất n−ớc, sự phối hợp khác nhau giữa Nông - Lâm - Thủy lợi vμ Nông - Lâm - Thủy - Ng− đã thấy rõ. Nhiều mô hình nông lâm kết hợp đã đ−ợc đề xuất để nâng cao việc bảo vệ môi tr−ờng. Trong các vùng núi, rừng trồng có thể đ−ợc xây dựng trên đỉnh núi, các loμi cây công nghiệp dμi ngμy ở s−ờn đồi vμ cây trồng hμng năm lμ ở chân đồi. Rừng trồng hỗn giao giữa cây rừng vμ cây công nghiệp cũng đ−ợc xây dựng. Từ những đặc điểm đó cho thấy để phát triển bền vững cần có các chính sách đầy đủ về các lĩnh vực nông lâm vμ có sự phối hợp thực hiện mới mang lại kết quả tốt.

Một phần của tài liệu Bài giảng -Lâm nghiệp xã hội đại cương-chương 2 doc (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)