LNXH
Trong phát triển LNXH, hệ thống cơ chế chính sách có ảnh h−ởng rất lớn vμ chi phối sự thμnh công hay thất bại của từng hoạt động. Song, hệ thống các chính sách nμy không tồn tại riêng rẽ vμ độc lập mμ nó có một mối quan hệ t−ơng hỗ lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình thực thi các hoạt động.
Lâm nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong môi tr−ờng vμ phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc. Phát triển lâm nghiệp cần phải kết hợp với các giải pháp xã hội nh− lμ
an tòan thực phẩm, tạo ra việc lμm vμ cải tiến điều kiện sống cho nông dân, với việc xây dựng xây dựng xã hội nông thôn mới vμ với việc ổn định đời sống tại các vùng miền núi. Tại thời điểm hiện tại, phát triển kinh tế cần phải tuân theo các nguyên tắc bảo vệ tμi nguyên vμ môi tr−ờng, với việc sử dụng hiệu quả tμi nguyên hiện tại vμ phục hồi rừng trên đồi trọc. Lâm tr−ờng quốc doanh cần phải cải tiến để phục vụ cho mục tiêu hỗ trợ một cách hiệu quả vμ khuyến khích sản xuất của nông dân.
Nh− vậy phát triển lâm nghiệp xã hội trên cơ sở các chính sách có liên quan mật thiết với nhau, cùng hỗ trợ để phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Sự không đồng bộ, không kịp thời hay sự thiếu vắng những chính sách liên quan sẽ lμm cho việc thực hiện một mục tiêu nμo đó trở nên khó khăn, thậm chí không thể thực hiện đ−ợc.
3.1. Mối quan hệ giữa các chính sách về đất đai
Chính phủ Việt Nam đã ban hμnh chính sách giao đất vμ rừng năm 1984, Luật đất đai năm 1988 vμ sửa đổi vμ bổ sung vμo các năm 1993, 1998; vμ Luật bảo vệ vμ phát triển rừng năm 1991. Đến năm 1999, tiếp tục cải tiến việc giao đất giao rừng, cấp quyền sử dụng đất thông theo nghị định 163/CP. Việt Nam còn đang tiếp tục tìm kiếm các chính sách để ổn định đời sống ở các địa ph−ơng vμ các kiểu dạng rừng. Các vùng rừng ở cao nguyên vμ vùng đồi cần nhận đ−ợc −u tiên bởi vì hệ thống giao thông rất kém vμ
hệ thống canh tác không bền vững.
Theo luật đất đai, đất đai thuộc sở hữu toμn dân do nhμ n−ớc quản lý, cho phép giao đất vμ rừng lâu dμi (50 năm) cho hộ gia đình, vμ ng−ời sản xuất. Ng−ời sử dụng đất có quyền lựa chọn loμi cây trồng vμ bán các sản phẩm, có quyền chuyển nh−ợng vμ thừa kế đất đai.
Nh− vậy vấn đề đất đai đ−ợc thực thi bởi nhiều luật vμ chính sách khác nhau, trong thực tế khi thực hiện việc giao đất giao rừng theo nghị định 163 cần xem xét thêm các luật đất đai, luật bảo vệ vμ phát triển rừng... nh− vậy mới có đầy đủ cơ sở pháp lý cũng nh− các giải pháp cần thiết để triển khai.
3.2. Các chính sách đáp ứng nhu cầu phát triển nông thôn miền núi vμ