Chính sách dân tộc, xóa đói giảm nghèo, khuyến nông lâm vμ phát triển nông thôn miền nú

Một phần của tài liệu Bài giảng -Lâm nghiệp xã hội đại cương-chương 2 doc (Trang 25 - 26)

2. Hiện trạng thực thi chính sách liên quan đến LNXH

2.5.Chính sách dân tộc, xóa đói giảm nghèo, khuyến nông lâm vμ phát triển nông thôn miền nú

triển nông thôn miền núi

Để thúc đẩy cho việc phát triển nông thôn miền núi, đặc biệt lμ ở các vùng dân tộc thiểu số, đói nghèo; nhiều chính sách liên quan đến dân tộc, khuyến nông lâm, xóa đói giảm nghèo...đã đ−ợc thực thi rộng khắp. Nhìn tổng quát có thể thấy nh− sau:

Ưu điểm:

• Các chính sách nμy đã hỗ trợ cho cộng đồng kỹ thuật, vốn...tăng c−ờng đ−ợc nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, trình độ dân trí.

• Nông dân đ−ợc tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, bảo vệ thực vật...

• Các chính sách nμy ảnh h−ởng lớn đến hoạt động của các lâm tr−ờng, cơ quan khuyến nông lâm, phòng nông nghiệp PTNT ở địa ph−ơng, chi phối các hoạt động của các cơ quan nμy vμ hỗ trợ đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội cho các cộng đồng.

• Có đ−ợc một số hỗ trợ từ các chính sách nμy cho cộng đồng: Giống, thông tin tμi liệu kỹ thuật, vốn ngân sách (tín dụng, xoá đói giảm nghèo, vốn vay cho phụ nữ lμm kinh tế...), đầu t− cho giáo dục, y tế, giao thông, điện n−ớc,...

• Nâng cao kiến thức, kỹ năng của cộng đồng: Tuyên truyền tập huấn, hội thảo đầu bờ, xây dựng mô hình vμ nhân rộng, đμo tạo mạng l−ới cộng tác viên khuyến nông lâm thôn buôn.

Nh−ợc điểm:

• Một số ng−ời nhận thức ch−a đầy đủ, còn t− t−ởng trông chờ vμo nhμ n−ớc. • Tổ chức tuyền truyền tập huấn đôi khi ch−a đúng thời vụ, một số nơi mới chỉ ở

cấp xã vμ đối với nam giới (phụ nữ tham gia hạn chế), cán bộ chỉ đạo đôi khi không xuống trực tiếp với ng−ời dân, thông tin đôi khi mang tính lý thuyết, ch−a bảo đảm yếu tố thực hμnh thực tế, mức độ áp dụng trong cộng đồng ch−a cao.

• Hiện tại đang thiếu cán bộ khuyến nông lâm cấp thôn buôn nên công tác nμy vẫn còn hạn chế trong triển khai.

• Chính sách tiêu thụ sản phẩm thực hiện ch−a có hiệu quả vμ ch−a đồng bộ, do đó ch−a khuyến khích ng−ời sản xuất cũng nh− lμm thiệt hại quyền lợi của họ (đặc biệt lμ vùng sâu, xa, vùng cộng đồng dân tộc thiểu số).

• Vốn vay hỗ trợ vật t− th−ờng ch−a kịp thời, không đúng thời vụ nên hiệu quả sử dụng không cao.

• Chính sách tiền l−ơng phụ cấp cho cán bộ hiện tr−ờng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu để hoạt động tốt.

• Trong thực tế với tên gọi khuyến nông lâm, nh−ng phần khuyến lâm hầu nh−

ch−a đ−ợc thực hiện do các lý do: • Kinh phí đầu t− hạn hẹp.

• Biên chế cán bộ lâm nghiệp trong tổ chức khuyến nông lâm còn thiếu nhiều. • Do chu kỳ kinh doanh cây rừng dμi, đồng thời ch−a có chính sách phù hợp trong

h−ởng lợi, nên trong thực tế công tác nμy còn mắc phải những trở ngại trong khuyến khích phát triển trồng rừng, sản xuất nông lâm kết hợp.

Một phần của tài liệu Bài giảng -Lâm nghiệp xã hội đại cương-chương 2 doc (Trang 25 - 26)