KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Kết quả xây dựng sơ đồ phân bố tiềm năng năng lượng gió
càng tăng, từ độ cao 10m đến 100m tốc độ gió tăng lên rõ rệt, cịn từ độ cao 100m đến 150m tốc độ gió chỉ tăng nhẹ nên so với chi phí tốn kém để nâng độ cao của tua-bin thì việc đầu tư khai thác năng lượng gió ở độ cao 150m là chưa hiệu quả đối với tình hình tài chính và cơng nghệ hiện nay ở Việt Nam. Mặt khác, các tua-bin gió cơng suất lớn hiện nay đều thiết kế với tháp cao từ 80 - 120m.
Bảng 5: Kết quả tính tốn tốc độ gió ở các độ cao 50m, 100m và 150m tại một số trạm khí tượng đo gió
TT Tên
trạm Tại độ cao 50m Tại độ cao 100m Tại độ cao 150m Mùa
hạ đôngMùa Năm Mùahạ đơngMùa Năm Mùahạ đơngMùa Năm 1 Móng Cái 3,7 3,8 3,8 4,2 4,2 4,3 4,5 4,5 4,5 2 Tiên Yên 4,7 4,8 4,7 5,3 5,4 5,3 5,6 5,7 5,7 3 Cửa Ông 4,5 4,6 4,5 5 5,1 5,1 5,3 5,5 5,4 4 Cô Tô 6 6,7 6,4 6,7 7,4 7,1 7,1 7,9 7,5 5 Bãi Cháy 4,1 4,3 4,2 4,6 4,8 4,7 4,9 5,1 5,0 6 Phù Liễn 5,6 4,9 5,4 6,4 5,6 6,1 6,9 6,0 6,6 7 Hòn Dấu 7,3 6,1 6,8 8,1 6,8 7,6 8,6 7,2 8 8 Bạch Long Vĩ 8 8,7 8,4 8,8 9,5 9,3 9,3 10,1 9,8 9 Thái Bình 4,2 4,3 4,3 4,7 4,8 4,8 5 5,1 5,1 10 Văn Lý 5 4,8 5 5,6 5,3 5,5 5,9 5,6 5,8 ... ........ . ....... ......... ........ ........ .......... .......... ........... ........... ..........
4.2. Kết quả xây dựng sơ đồ phân bố tiềm năng năng lượng gió gió
Xây dựng bản đồ gió nói riêng, nghiên cứu tài nguyên gió nói chung là điều kiện cần, là cơ sở cho việc quy hoạch, lập dự án đầu tư khai thác nguồn năng lượng gió cho bất kỳ vùng lãnh thổ nào. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một khn mẫu atlas gió chung cho quốc gia về nguồn số liệu sử dụng, phương pháp thực hiện, chủng loại bản đồ, tầng gió thể hiện…
Cùng với nguồn tài nguyên gió trên đất liền đã được phát triển từ khá lâu, tài ngun gió ngồi khơi với những ưu thế vượt trội đang là đối tượng được quan tâm trong những năm gần đây. Vì thế cùng với sự ra đời của atlas gió trên đất liền, các atlas gió ngồi khơi cũng đã được triển khai ở nhiều nước, ví dụ như Anh, Hoa Kỳ, Trung
Quốc…
Ngoài ra, để tận dụng tối đa nguồn năng lượng gió thì độ cao 10m không phải là tầng khai thác năng lượng tối ưu mà thường ở các độ cao cao hơn. Mặt khác, người làm Luận văn cũng đã tham khảo Atlas gió ngồi khơi của các quốc gia như Hoa Kỳ (ở độ cao 90m), Trung Quốc (ở độ cao 90m) và Anh (ở độ cao 100m). Do đó, Luận văn đã chọn các độ cao khác nhau (50m, 100m, 150m) để tính tốn năng lượng gió, trong đó nhận thấy rằng độ cao 100m là phù hợp để lắp đặt các tua-bin gió ở khu vực biển ven bờ nước ta hiện nay. Trên cơ sở các kết quả tính tốn, người làm Luận văn đã lập ra 05 sơ đồ phân bố của tốc độ gió và mật độ năng lượng gió ở tầng thấp (10m) và tầng cao dự kiến lắp đặt tua-bin gió (100m). Các sơ đồ này thể hiện từ Hình 8 đến Hình 10 được trình bày cụ thể trong mục phân tích tiềm năng năng lượng gió dưới đây. Danh mục các sơ đồ về tiềm năng năng lượng gió cụ thể như sau:
Bảng 6: Danh mục các sơ đồ phân bố tiềm năng năng lượng gió
TT Tên sơ đồ Độ cao (m) Đơn vị
1 Phân bố tốc độ gió trung
bình năm 10 m/s
2 Phân bố tốc độ gió trung
bình năm 100 m/s
3 Phân bố mật độ năng lượng
gió mùa hạ 100 W/m
2
4 Phân bố mật độ năng lượng
gió mùa đơng 100 W/m
2
5 Phân bố mật độ năng lượng
gió năm 100 W/m
2
Để thiết lập các sơ đồ theo các đường đẳng trị, khoảng cách giữa các đường này có ý nghĩa quan trọng. Dựa trên kết quả tính tốn và phân cấp năng lượng như trên, các sơ đồ phân bố tốc độ gió và mật độ năng lượng gió ở độ cao 100m đều lấy khoảng cách giữa các đường đẳng trị tốc độ gió trung bình năm là 1m/s, giữa các đường đẳng trị mật độ năng lượng gió trung bình năm và mùa là 100W/m2 . Chỉ trong trường hợp ở tầng thấp 10m, cấp tốc độ gió nhỏ nên lấy khoảng cách giữa các đường đẳng trị tốc độ gió trung bình năm là 0,5m/s.