3.4. Kiến nghị, đề xuất
3.4.2. Đối với Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan
- Đề nghị Bộ Nội vụ trong quá trình xây dựng Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021-2030, xác định rõ trách nhiệm của các
ngành, các cấp, các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc triển khai thực hiện theo phân cơng, phân cấp của Chính phủ, nhằm thực hiện toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu của Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam.
- Đề nghị các Bộ, ngành Trung ương sớm tham mưu, trình cấp có thẩm quyền ban hành các đề án, dự án, chính sách đối với thanh niên đã được quy định Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 để các địa phương có cơ sở triển khai thực hiện.
- Quan tâm, bố trí kinh phí thực hiện các chương trình phát triển thanh niên.
- Sớm ban hành hướng dẫn triển khai Bộ chỉ tiêu thống kê và chế độ báo cáo thống kê về thanh niên Việt Nam để các địa phương tổ chức thực hiện.
- Đề nghị Bộ Nội vụ tăng cường công tác tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng trong và ngồi nước đối với những người làm cơng tác quản lý nhà nước về thanh niên các cấp để công chức tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp hoạch định chính sách, có những chính sách phù hợp cho thanh niên trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở lý luận chung và thực trạng chính sách phát triển thanh niên từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk. Chương 3 tập trung phân tích nhiệm vụ, đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách phát triển thanh niên ở tỉnh Đắk Lắk như: Nâng cao nhận thức và tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền trong việc thực hiện chính sách đối với thanh niên và cơng tác quản lý nhà nước về thanh niên; Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về cơng tác thanh niên tỉnh Đắk Lắk có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức, kỹ năng chun mơn nghiệp vụ và hiểu biết sâu sắc; Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách đối với thanh niên; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cơ chế, chính sách pháp luật đối với thanh niên; Kiểm tra, đơn đốc việc triển khai thực hiện việc triển khai thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh niên. Các giải pháp nêu trên sẽ giúp cho chính sách phát triển thanh niên ở tỉnh Đắk Lắk đạt nhiều hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Thanh niên là rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên", khẳng định vai trị của thanh niên vơ cùng to lớn và bao trùm rất nhiều lĩnh vực. Trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, các cấp, các ngành phát huy tốt vai trị của thanh niên. Chính sách phát triển thanh niên là vấn đề then chốt quyết định sự thành bại trong quá trình đổi mới và phát triển của đất nước nói chung và ở tỉnh Đắk Lắk nói riêng; là mắt xích quan trọng, có tính chất tiên quyết trong hệ thống các giải pháp về công tác xây dựng đất nước trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong q trình đón đầu xu hướng của thế giới. Đối với công tác thanh niên ở tỉnh Đắk Lắk, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh niên nói riêng và phát triển thanh niên nói chung càng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng và vì sự phát triển bền vững tỉnh. Cho nên cần có những chính sách phát triển thanh niên phù hợp, thu hút được nhân tài, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ kỷ nguyên công nghệ 4.0 ở hiện tại và cho tương lai là vấn đề cấp thiết hiện nay. Đề tài luận văn “Thực hiện chính sách phát triển thanh niên ở tỉnh Đắk Lắk” đã làm rõ những vấn đề lý luận chính sách phát triển thanh niên nói riêng và trong đó tập trung nghiên cứu việc thực hiện chính sách phát triển thanh niên tại tỉnh Đắk Lắk; cung cấp luận cứ khoa học và đề xuất một số giải pháp để thực hiện chính sách phát triển thanh niên ở tỉnh Đắk Lắk nhằm phát triển toàn diện thanh niên đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh và cả nước. Góp phần nhỏ của mình thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước ta theo nghị quyết Đại hội Đảng XII “phấn đấu sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Tác giả cũng đưa ra 5 nhóm giải pháp, những giải pháp này có mối liên hệ mật thiết với nhau, cho nên trong quá trình thực hiện phải tiến hành một cách đồng bộ,
có sự tham gia của cả hệ thống chính trị, sự vào cuộc của các ngành, đồn thể liên quan, sự đóng góp của xã hội và góp ý đến từ phía người dân. Kết quả nghiên cứu của bản luận văn này có ý nghĩa thực tiễn, với hy vọng góp phần thực hiện chính sách phát triển thanh niên ở tỉnh Đắk Lắk đạt hiệu quả cao hơn, nhằm xây dựng thanh niên ở tỉnh Đắk Lắk có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, kỷ nguyên công nghệ 4.0.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Chính trị (1985), Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 04 tháng 7
năm 1985 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên”, Hà Nội.
[2]. Bộ Chính trị (1986), Nghị quyết chuyên đề số 181-NQ/TW, ngày 25
tháng 9 năm 1968 về “Tăng cường cơng tác thanh niên”, Hà Nội.
[3]. Bộ Chính trị (1991), Nghị quyết số 08-NQ/TW, ngày 13 tháng 3
năm 1991 về “Đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, Hà Nội.
[4]. Bộ Chính trị (1991), Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 13 tháng 3
năm 1991 về “Cơng tác thanh niên trong tình hình mới”, Hà Nội.
[5]. Bộ Chính trị (1993), Nghị quyết số 04-NQ/HNTW, ngày 14 tháng
01 năm 1993 về công tác Thanh niên trong thời kỳ mới, Hà Nội.
[6]. Bộ Chính trị (2008), Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 25 tháng 7
năm 2008 của về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Hà Nội.
[7]. Bộ Chính trị (2010), Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 25 tháng 7
năm 2008 về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, Hà Nội.
[8]. Bộ Chính trị (2010), Thơng báo số 327-TB/TW, ngày 16 tháng 4
năm 2010 về thông báo ý kiến của Bộ Chính trị về Đề án “Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về công tác thanh niên”, Hà Nội.
[9]. Chính phủ (2007), Nghị định số 120/2007/NĐ-CP, ngày 23/7/2007
của hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Thanh niên, Hà Nội.
[10]. Chính phủ (2009), Nghị quyết số 45/Q-CP, ngày 11/9/2009 Ban
hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội.
[11]. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2020.
[12]. Bộ Nội vụ (2008), Đề án “Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về
công tác thanh niên”, Hà Nội.
[13]. Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 04/2011/TT-BNV, ngày 10 tháng
02 năm 2011 về hướng dẫn bổ sung nhiệm vụ, tổ chức và biên chế của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện về công tác thanh niên,
Hà Nội.
[14]. Bộ Nội vụ (2011), Quyết định số 1923/QĐ-BNV, ngày 28 tháng 11
năm 2011 về phê duyệt Đề án “ Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước về công tác thanh niên đỗi ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh niên ở các cấp, các ngành giai đoạn 2011-2015 ”, Hà Nội.
[15]. Bộ Nội vụ - Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam(2015), Báo
cáo quốc gia về thanh niên Việt Nam, Hà Nội.
[16]. Luật Thanh niên một số nước (2005), Tài liệu tham khảo xây
dựng Luật Thanh niên Việt Nam, Hà Nội.
[18]. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
[19]. Các Mác, Ănghen (1982), Bàn về thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[20]. V.I.Lênin (1981), Bàn về Thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[21]. Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[22]. Nguyễn Văn Buồm (2005), Tình hình thanh niên Việt Nam số liệu
và phân tích, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[23]. Phạm Văn Uýnh (2013), Thực trạng thanh niên tỉnh Cà Mau,
những giải pháp và chính sách cần thiết đối với thanh niên trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội”.
[24]. Võ Văn Dũng (2017), Luận văn thạc sĩ quản lý công: “Quản lý
nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Học viện Hành
chính Quốc gia.
[25]. Vũ Lê Dũng (2019), Luận văn Thạc sỹ: “Thực hiện chính sách
phát triển thanh niên ở tỉnh Lạng Sơn” chun ngành Chính sách cơng Học
viện Khoa học Xã hội.
[26]. Đồn Văn Thái (2006), Cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước
về công tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[27]. Chu Xuân Việt (2003), Cơ sở lý luận và thực tiễn của chiến lược
phát triển thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội.
[28]. Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển Tiến Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
[29]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Bổ sung nhiệm vụ và điều
chỉnh cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, Quyết định số 879/QĐ-UBND.
[30]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Kế hoạch triển khai Đề án
tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu nhi giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 1164/QĐ-
UBND.
[31]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Kế hoạch phát triển giáo
dục, đào tạo và dạy nghề cho tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-2015, Quyết định
số 1799/QĐ-UBND.
[32]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Ban hành kế hoạch phát
triển thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2020, Quyết định số 1126/QĐ-
UBND.
[33]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Ban hành Chương trình
phát triển thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2020, Quyết định số
2228/QĐ-UBND.
[34]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Thành lập Ban chỉ đạo
thực hiện Chương trình phát triển thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2020, Quyết định số 2847/QĐ-UBND.
[35]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Phê duyệt Kế hoạch hành
động bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe của vị thành niên và thanh niên tỉnh Đắk Lắk đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Quyết định số
3056/QĐ-UBND.
[36]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Ban hành Kế hoạch triển
khai Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường, Quyết định số 1217/QĐ-UBND.
[37]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Tăng cường quản lý nhà
nước về công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Chỉ thị số 14/CT-
UBND.
[38]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Ban hành Đề án hỗ trợ
thanh thiếu niên tỉnh Đắk Lắk sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng giai đoạn 2015 - 2020, Quyết định số 90/QĐ-UBND.
[39]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Sơ kết giai đoạn I thực
hiện Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Báo
cáo số 189/BC-UBND.
[40]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Triển khai thực hiện Đề
án tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020, Kế hoạch số 84/KH-
UBND.
[41]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Rà soát, đánh giá việc
thực hiện pháp luật, chính sách đối với thanh niên dân tộc thiểu số giai đoạn 2010 – 2016, Báo cáo số 112/BC-UBND.
[42]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Tổng kết đánh giá 10 năm
thi hành Luật Thanh niên năm 2005, Báo cáo số 178/BC-UBND.
[43]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Ban hành kế hoạch
chương trình phát triển thanh niên giai đoạn 2016 – 2020, Quyết định số
3352/QĐ-UBND.
[44]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Kiểm tra việc thực hiện pháp luật, chính sách về thanh niên và công tác thanh niên, Kế hoạch số
[45]. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Tổng kết Chương trình
phát triển thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-2020, Báo cáo số 175/BC-
UBND.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Biểu thống kê kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển
thanh niên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2020
S T T
Mục tiêu 1: Giáo dục thanh niên về lý tưởng cách mạng, I
đạo đức, lối sống văn hóa; ý thức tuân thủ pháp luật, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội
100% thanh niên là công chức, viên chức, học sinh, sinh viên, 01
thanh niên lực lượng vũ trang được tuyên truyền, học tập nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật
Trên 60% thanh niên nông thôn, đô thị và thanh niên công nhân
02 được tuyên truyền, học tập nghị
vụ cho thanh niên
80% thanh niên trong độ tuổi đạt
80% thanh niên ở vùng núi, vùng 02
dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
80% thanh niên là cán bộ, cơng 03
chức ở xã được bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý nhà nước, ngoại ngữ và tin học
Mục tiêu 3: Phát triển nguồn III
nhân lực trẻ có chất lượng cao, gắn với nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ
Tăng 15% số thanh niên được hỗ trợ ứng dụng, triển khai các ý 01
Tăng 15% số thanh niên làm
02 việc trong các tổ chức khoa học
Tăng 20% số cơng trình khoa
03 học và cơng nghệ do thanh niên
Mục tiêu 4: Đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bố trí, sử dụng tài năng trẻ, hình thành
đội ngũ cán bộ khoa học kỹ
IV thuật, cán bộ, công chức, viên
chức lãnh đạo, quản lý trẻ giỏi trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức kinh tế
15% thanh niên làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức
01 chính trị-xã hội được đưa vào
15% cán bộ chủ chốt trong các
03 tổ chức chính trị - xã hội là thanh
10% chủ doanh nghiệp/chủ trang 04
20% thanh niên là người khuyết
05 tật làm chủ các cơ sở sản xuất,
kinh doanh của người khuyết tật
Mục tiêu 5: Giáo dục nghề nghiệp và kỹ năng nghề V
nghiệp, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho thanh niên
70% thanh niên trong lực lượng lao động được giáo dục nghề nghiệp và kỹ năng nghề nghiệp 01
để thích ứng, hội nhập với thị trường lao động trong nước và
02
luật nước sở tại và các văn bản pháp lý có liên quan về quyền, nghĩa vụ của người lao động,
Mỗi năm giải quyết việc làm cho 03
Giảm tỷ lệ thanh niên thất nghiệp ở 04
Giảm tỷ lệ thanh niên thiếu việc 05
làm ở nông thôn xuống dưới 4%.
Trên 70% thanh niên được tư 06
08
80% thanh niên làm việc ở các khu công nghiệp, khu kinh tế
được trang bị kiến thức pháp luật, hội nhập quốc tế về lĩnh vực lao động; kiến thức kỹ năng về an toàn lao động và sức khỏe
Thanh niên được tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao; hoạt động sinh hoạt cộng đồng ở nơi học tập, làm việc và cư trú:
- 80% thanh niên ở đô thị; 09 - 70% thanh niên ở nông thôn và
thanh niên công nhân ở các khu công nghiệp;
- 60% thanh niên ở miền núi, vùng cao, vùng có điều kiện kinh
tế - xã hội khó khăn và đặc biệt
Mục tiêu 6: Nâng cao sức khỏe,
VI thể lực, tầm vóc, kỹ năng sống
cho thanh niên
Chiều cao bình quân của thanh 01
niên 18 tuổi: - Nam: 1m 67 - Nữ: 1m 56
vị thành niên so với năm 2012.
Trên 80% thanh niên dân tộc thiểu số, thanh niên di cư được
04 tiếp cận với thông tin và dịch vụ
chăm sóc sức khỏe sinh sản và
70% thanh niên được trang bị kiến thức về kỹ năng sống, bình 05
đẳng giới và phịng chống bạo
70% các đối tượng thanh niên dễ bị tổn thương trong xã hội như: người khuyết tật, người sử dụng ma túy; người hoạt động mại 06
dâm; nạn nhân của tệ nạn buôn bán người, thanh niên chậm tiến...