6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.4. MA VĂN KHÁNG VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA ÔNG
1.4.1. Ma Văn Kháng và hành trình sáng tạo
Nhà văn Ma Văn Kháng tên thật là Đinh Trọng Đoàn, quê quán ở làng cổ Kim Liên, ngoại thành Hà Nội. Sau cách mạng tháng Tám, cha của nhà văn đƣợc cử làm Phó Chủ tịch xã Trung Sơn Trầm, tức là trấn Sơn Lộc bây giờ. Năm 1948, nhà văn vào học trƣờng Thiếu nhi Việt Nam của Bộ Nội vụ, sau đó chuyển tiếp sang Đội Thiếu nhi Nghệ thuật của nhạc sĩ Lƣu Hữu Phƣớc, rồi biệt phái sang Đội Văn nghệ Truyền bá Vệ sinh của Cục Quân y, sau cùng về Trƣờng Thiếu Sinh Quân Việt Nam.
Từ năm 1950 đến 1952 học tập tại Quế Lâm, Nam Ninh, Quảng Tây Trung Quốc là một trong những thời kỳ quan trọng h nh thành nên quan điểm và lý tƣởng sống của ông, sự trƣởng thành trong nhận thức về vai trò và sứ mệnh của cá nhân cũng nhƣ về ý nghĩa của cách mạng, của kháng chiến, của sự đấu tranh giải phóng thân phận con ngƣời. Thời kỳ này nhà văn cũng chịu ảnh hƣởng bởi các tác phẩm văn chƣơng, văn hóa vừa lãng mạn vừa hiện thực đậm màu sắc chủ nghĩa anh h ng cách mạng từ các nhà văn nổi tiếng của Liên Xô, Trung Quốc. Những ghi chép về tƣ tƣởng và phát ngôn của các nhân vật văn học cũng nhƣ là các vĩ nhân nổi tiếng thời kỳ này trở thành những chất liệu nuôi dƣỡng và bổi bổ nhân cách của tác giả, giúp cho nhà văn nhận biết sâu sắc hơn về chân lý và mục tiêu sống của cuộc đời mình.
Khả năng văn học của nhà văn đƣợc hình thành từ cấp học Phổ thông hi thiên hƣớng của nhà văn tập trung vào môn Văn, cũng trong giai đoạn này, ông nhận ra đƣợc vẻ đẹp và hình thành nên tình yêu với tiếng Việt. Khả năng này đƣợc mài giũa nhiều hơn ở bậc Trung học và hoàn thiện khi ở bậc Đại học. Nhà trƣờng đóng vai trò quan trọng trong quá trình ấy, với sự ảnh hƣởng hết sức lớn lao của các thầy cô giáo mà ông đã từng đƣợc học, trong đó có nhiều thầy cô cũng là nhà giáo dục nổi tiếng, các trí thức đầu ngành và có
nhiều đóng góp đáng ể của nền giáo dục Việt Nam nhƣ nhạc sĩ Phạm Tuyên, giáo sƣ Huy Phƣơng, tiến sĩ Dƣơng Xuân Trinh, thầy Đinh Gia Khánh, thầy Hoàng Nhƣ Mai, thầy Trần Văn Khang, thầy Lê Bá Thảo, thầy Nguy n Lân, thầy Nguy n Hữu Tảo... Sự ảnh hƣởng này của nhà trƣờng đƣợc tác giả coi là có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc đời ông khi ông cho rằng "Nhà trƣờng thuở thiếu niên bao giờ cũng v n là cái vƣờn ƣơm gây mầm các tài năng văn chƣơng; v t nhất nó cũng góp phần làm cho các nhà văn có đƣợc khái niệm kiến thức văn hóa của mƣời ngh n năm trƣớc mình". Chính vì ảnh hƣởng tích cực từ những ngƣời thầy, những ngƣời đi trƣớc nên nhà văn rất trân trọng nhà trƣờng, ông thậm chí còn cho rằng nhà trƣờng là nơi quyết định sự hình thành khả năng và tài năng văn chƣơng của mình.
Sau khi về nƣớc từ Trung Quốc, ông xung phong và đƣợc phân công đi nhận công tác giảng dạy ở vùng núi Tây Bắc của đất nƣớc, cụ thể là Lào Cai, một thị trấn địa đầu Tổ quốc, một cửa ngõ thông thƣơng sầm uất, một vùng đất miền cao giáp ranh biên giới và khá tách biệt với miền xuôi: "Ai đƣa tôi đến chốn này. Bên kia Cốc Lếu, bên này Lào Cai", một miền đất mà khí hậu rất khắc nghiệt "Đàn ông chửa chứ đàn bà hông chửa, nên trẻ em ở đây xƣa ít lắm". Lào Cai, một miền đất mà nhƣ tác giả kết luận rằng "V ng đất biên cƣơng của tổ quốc, nơi tôi tự nguyện đến để dâng hiến tuổi trẻ, để lập nghiệp, tôi đã bắt đầu làm quen với nó và từ đây tôi đã bắt đầu yêu nó rồi sẽ gắn bó với nó. Trong manh nha tôi nhận ra, tôi có thể làm đƣợc một việc g đó có ch cho cuộc đời, ở mảnh đất này".
Nhà văn bắt đầu vào năm học 1955-1956 ở trƣờng cấp I, II - thị xã Lào Cai với một nhiệm vụ mới đó là trở thành Hiệu trƣởng của một trƣờng duy nhất của tỉnh vào thời điểm đó, với số lƣợng hơn chục giáo viên và ba bốn trăm học sinh. Nhà văn Ma Văn Kháng đảm nhiệm các môn học Văn, Sử, Địa, Thời sự, Nhạc, Họa. Mặc d đang theo đuổi nghề dạy học nhƣng nhà văn v n
luôn thôi thúc và tràn đầy nhiệt huyết với cuộc sống, ông cho rằng "Sống động và chói lọi trong tôi là hình ảnh ngƣời chiến sĩ xông pha nơi trận mạc, hoặc ngƣời cán bộ lăn lộn trong các phong trào quần chúng lao khổ, bất chấp các thử thách, gian khổ, bất khuất, iên cƣờng, khí phách và tài trí tuyệt vời". Chính vì thế, vào các mùa hè, nhà văn rất tích cực tham gia vào công tác tình nguyện. Trong quá trình tham gia công tác quần chúng này, ông đƣợc trải nghiệm qua nhiều số phận, cảnh đời hác nhau, thu lƣợm rất nhiều vốn sống thực tế quý báu, những bản sắc văn hóa độc đáo để ông có thể trở thành nhà văn của những ngƣời dân tộc, của quần chúng nhân dân. Trong một dịp tham gia công tác quần chúng ở v ng đồng bào dân tộc nhƣ vậy, ông kết nghĩa với một cán bộ tên là Ma Văn Nho là Phó Chủ tịch iêm Phó b thƣ huyện ủy Bảo Thắng. Ngƣời cán bộ này trở thành một thần tƣợng của tác giả, nhƣ ch nh ông mô tả "Một cán bộ xông pha trong phong trào, một con ngƣời hiêm nhƣờng nhƣng tiềm ẩn bên trong cái khí lực của cả khối quần chúng công nông, cái hơi thở mạnh mẽ, sâu bền của đời sống cần lao". Nhờ cơ duyên, ông đã ết nghĩa anh em với ngƣời cán bộ này và đổi sang họ Ma cho cùng họ với anh kết nghĩa của mình. Ông lấy tên mới là Ma Văn Kháng, với tên Kháng nghĩa là Kháng chiến chống Pháp mà theo ông "cái tên mang âm hƣởng hào hùng lãng mạn của một thời đoạn ngƣời đi công tác thoát ly là lên chiến khu, hoạt động đầy màu sắc bí mật". Với cái tên này, nhà văn mang một sứ mạng mới, đó là viết về những ngƣời dân miền cao, những ngƣời dân tộc thiểu số, những ngƣời mà nhà văn có vinh dự mang tên, mặc d ông là ngƣời Kinh chính gốc.
Chiến tranh đặc biệt mà đế quốc M phát động ở miền Nam thúc đẩy ý chí nhập ngũ của nhà văn, tuy nhiên, v lý do sức khỏe hông đảm bảo mà nhà văn hông đƣợc nhập ngũ. Thay vào đó, ông đƣợc phân công đi học Đại học Sƣ phạm ở Hà Nội vào tháng 9 năm 1961. Sau hi tốt nghiệp Đại học với danh hiệu thủ khoa, ông từ chối cơ hội ở lại trƣờng làm giảng viên đại học mà
quay về lại Lào Cai, tiếp tục dấn thân vào đời sống dân dã và tiếp tục khát vọng hiến dâng tuổi trẻ của m nh cho Đảng, cho đất nƣớc, cho v ng đất địa đầu tổ quốc yêu thƣơng.
"Đảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng. Đảng ta ơi, cảm ơn ngƣời dạy dỗ.
Từ đây lòng tôi sƣớng vui, đau hổ và t nh yêu căm giận hóa lời ca. Đảng cho tôi màu sắc nƣớc non nhà.
Đảng của tôi ơi, ngƣời đã cho tôi sáng mắt sáng lòng."
Truyện ngắn đầu tiên của tác giả là Phố Cụt, viết về đám cƣ dân và
cuộc sống ở thị trấn v ng núi này, đƣợc đăng trên tờ Văn học vào ngày 3/3/1961. Tiếp theo là một loạt truyện ngắn hác cũng đƣợc đăng trên tờ Văn
học này, đó là Người coi miếu thổ tỵ, Những ngày đầu, Những người thợ
đường dây, Những người hàng xóm đăng tải trong các năm 1963, 1964, 1965. Ông đặc biệt ƣa th ch mảng truyện ngắn và nhƣ ông thừa nhận thì ông thành công là bởi sự chịu hó đọc các thể loại này, nhất là các tác phẩm của Tchêkhốp. Ông định nghĩa "Nghệ thuật là cái g đó rất trừu tƣợng, nó đƣợc ngấm dần vào huyết mạch, con tim, trí não ta, trở thành một vận động không tự giác ở trong ta, chi phối ta từ cách nắm bắt, khai thác hiện thực, cho đến cách cấu tứ, bố cục và sử dụng ngôn ngữ. Truyện ngắn hay là những ngƣời thầy vô ngôn".
Ngày 4/3/1967, ông nhận đƣợc quyết định số 13 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Lào Cai điều về làm thƣ ý riêng cho B thƣ tỉnh ủy Trƣờng Minh. Giai đoạn này cũng góp phần bổ sung vào kho tàng thực ti n của ông những kinh nghiệm quý giá trong các mối quan hệ với các chính trị gia, những quan sát độc đáo về phong cách làm việc và cuộc sống đời thƣờng của các cán bộ lãnh đạo. Đặc biệt, khoảng thời gian làm thƣ ý cho vị lãnh đạo cấp cao này còn là một thời gian mà nhà văn tận dụng đƣợc điều kiện công tác để có thể
tiếp cận các tài liệu lịch sử của v ng đất Lào Cai, các văn bản liên quan đến các vấn đề dân tộc học. Nhà văn đƣợc tiếp cận hàng ngàn trang hồ sơ lƣu trữ và các hồi ký của các đồng chí cán bộ lãnh đạo. Ông cũng tiếp cận ho lƣu trữ của tỉnh ủy, đọc và giấu hàng trăm bản báo cáo viết tay về công cuộc tiêu trừ thổ phỉ ở v ng đất miền cao này. Ngoài ra, ông cũng có nhiều điều kiện tiếp cận các phong trào quần chúng, tham gia các cuộc khảo sát kinh tế - xã hội của các v ng, đƣợc đi lại khắp các địa bàn xa gần trong tỉnh. Đó ch nh là những chất liệu quý giá để ông phác thảo và xây dựng các tác phẩm về sau của mình một cách chân thực nhất, có những căn cứ thực ti n vững chắc nhất. Mặc dù vậy, nhƣ Ma Văn Kháng thừa nhận, ông không thực sự hòa hợp và thích nghi với cuộc sống và các mối quan hệ chính trị, lý do là bởi quá gắn bó với văn chƣơng và với lối tƣ duy, suy nghĩ há mang nhiều bất đồng này, ông đã quyết định tiếp tục chuyển công tác một lần nữa - lần này thì ông trở thành một nhà báo, công tác tại báo Lào Cai.
1.4.2 Truyện ngắn Ma Văn Kháng
Một trong những truyện ngắn đầu tiên đƣợc giải của Ma Văn Kháng là
Xa Phủ, giải nhì (không có giải nhất) cuộc thi Truyện ngắn 1967-1968 của báo Văn nghệ. Tuy vậy, nhà văn cho rằng tác phẩm này và một số truyện ngắn hác đƣợc viết trong thời kỳ đó chỉ là những bài tập nháp và ông không thừa nhận chúng là những tác phẩm văn học thực thụ của ông. Theo ông thì "chúng chỉ là những trang chữ sƣợng sùng, nặng nề tính tân văn báo ch , chuyên chở những tƣ tƣởng thời sự một cách lộ li u, thô giản" hay "chúng chẳng là gì cả trong văn học" đến mức ông cảm thấy "xấu hổ và ngƣợng ng ng" hi đọc lại chúng, nhắc đến chúng. Thậm chí, ông loại bỏ các truyện ngắn đƣợc in và xuất bản từ năm 1980 trở về trƣớc ra khỏi danh mục tác phẩm của m nh, để bắt đầu một sự nghiệp với những tác phẩm đạt đƣợc những chuẩn mực và chất lƣợng rất cao. Sự thay đổi đáng ể và có tác động
sâu sắc đến con đƣờng sáng tác văn học của ông đến từ sau khi tham gia vào hóa 6 Trƣờng bồi dƣỡng ngƣời viết trẻ của Hội Nhà văn ở Quảng Bá, Hà Nội. Ở đó, ông đƣợc gặp gỡ và tiếp xúc với các đồng nghiệp, các nhà văn trẻ cùng thời nhƣ Phạm Tiến Duật, Lê Minh Khuê và đặc biệt là các tên tuổi văn học lớn đƣơng thời nhƣ Thế Lữ, Tú Mỡ, Nguy n Công Hoan, Nguy n Tuân, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Bùi Hiển, Tô Hoài, Nguy n Đ nh Thi, Anh Đức, Nguy n Quang Sáng và Phan Tứ. Ông đƣợc học nghề bằng cách lắng nghe các bài nói chuyện, các buổi tiếp xúc với các nhà văn nổi tiếng nƣớc ngoài nhƣ G.Mác ét, nhà văn Côlômbia, ngƣời từng đoạt giải Nôben văn học. Đợt đi thực tế sau đó tại v ng đất lửa Vĩnh Linh, Quảng Trị sau đó
đã giúp nhà văn hoàn thành tác phẩm Vĩnh Linh đất đỏ và đƣợc đăng trên tạp
chí Tác phẩm mới vào tháng 7/1974. Tiếp đó, ngày 1/11/1974, ông đƣợc kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam, một vinh dự lớn và là một dấu mốc đáng nhớ trong sự nghiệp của ông.
Sau khi trở về từ khóa học của Trƣờng bồi dƣỡng ngƣời viết trẻ, ông
bắt tay vào viết tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xòe và hoàn thành nó vào năm
1972 với hơn 600 trang bản thảo. Tiểu thuyết đầu tay này của ông phải trải qua một thời kỳ thai nghén, biên tập, chỉnh sửa kéo dài hàng mấy năm trời và cuối c ng đã đƣợc xuất bản vào ngày 15/7/1979. Tác phẩm đầu tay này của ông đã đƣợc đánh giá rất cao, giúp ông có đƣợc những lợi ích rất lớn về kinh tế cũng nhƣ là danh tiếng bắt đầu nở rộ trên văn đàn.
Các truyện ngắn sau 1980 của ông viết về đề tài miền núi có thể kể đến nhƣ Mã Đại Câu; Người quét chợ Mường Khương; Móng vuốt thời gian; Giàng Tả, kẻ lang thang; Vệ sĩ của quan châu; Hoa gạo đỏ; San Cha Chải...
đƣợc tập hợp trong cuốn Móng vuốt thời gian xuất bản vào quý III năm
2003.Tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam
ngắn và ký 1996 – 1998. Trong đó có những tác phẩm đƣợc giải thƣởng trong nƣớc, quốc tế và đƣợc dịch ra tiếng nƣớc ngoài do Bộ Công an và Hội Nhà
văn Việt Nam tổ chức. Ngoài Mùa lá rụng trong vườn đƣợc giải thƣởng Hội
Nhà văn năm 1984, Ma Văn Kháng còn vinh dự nhận đƣợc giải thƣởng văn học Đông Nam Á (1998) và giải thƣởng Nhà Nƣớc về văn học nghệ thuật (2001).
Cuốn Móng vuốt thời gian và cuốn Gặp gỡ ở La Pan Tẩn đƣợc giải
thƣởng của Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số năm 2001 và 2003. Các tác phẩm viết về v ng núi đã làm nên vẻ đẹp của văn chƣơng Ma Văn Kháng hi ông cho rằng "tôi đã sống nhiều năm ở v ng đất này, đã hiểu biết, đã yêu thƣơng nó và hao hát đƣợc trả ơn bằng cách miêu tả lại" và hơn nữa "trong ý thức và tƣ tƣởng thẩm m , tôi không thấy có sự khu biệt, phân cách; đất nƣớc là một chỉnh thể, tất cả các dân tộc đều chung một dòng chảy lịch sử, và sự đặc sắc của cái riêng chỉ làm phong phú thêm cái chung mà thôi".
Sau một thời gian dài hàng chục năm sống và làm việc ở Lào Cai, ông chuyển về Hà Nội đoàn tụ c ng gia đ nh nhỏ của mình vào tháng 5/1976. Ông nhận công tác tại Nhà xuất bản Lao động thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, làm biên tập viên sách văn học, sau đó đƣợc đề bạt làm Phó Giám đốc.
Cuộc sống khốn khó ở Hà Nội vào giai đoạn sau giải phóng đã tác động khá nhiều đến sáng tác của ông. Để đối phó với sự khắc nghiệt của cuộc sống thiếu thốn, ông viết các truyện ngắn để kiếm tiền nhuận bút trang trải
cuộc sống. Các truyện ngắn ra đời năm 1976, 1977 với mục đ ch này là Vụ
chè ba ở Pản Phố, Công trường mở ở nơi xa đƣợc đăng ở Văn nghệ Quân đội,
truyện ngắn Tiếng chim đăng ở báo Phụ nữ số 35/9/1976. Chính sự mƣu sinh
viết lách, cũng nhƣ thấu hiểu hơn nỗi hó hăn của cuộc sống nơi những ngõ nhỏ, phố nhỏ đô thị, làm chất liệu cho những tác phẩm sau này, một cuộc sống mà "Tôi đã lắng nghe, đã dõi theo cuộc đời, đã sống cuộc sống với các cung bậc, cùng là những huyền thoại của nó, nhƣ G.Mác ét có lần nói. Ôi cái ngõ nghèo nàn, yêu dấu của tôi!". Những trải nghiệm khác về cuộc sống đô