Binh chủng Đăc) công

Một phần của tài liệu Từ đặc điểm của vũ khí công nghệ cao anh (chị) hãy trình bày những biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao (có dẫn chứng thực tế (Trang 38 - 44)

2.5.1. Sự ra đời và phát triển

Ngày thành lập (Ngày truyền thống binh chủng): 19 tháng 3 năm 1967. Tổ chức lực lượng lúc mới thành lập: 9 tiểu đoàn đăc_công; Trường bổ túc cán bộ và 3 cơ quan. Tuy ngày thành lập chính thức là năm 1967, nhưng từ những năm kháng chiến chống Pháp, cách đánh "công đồn đăc_ biệt" ở chiến trường Nam Bộ, cách đánh và tổ chức đăc_ công đã phát triển nhanh chóng, hình thành ba loại lực lượng: Đăc_ công bộ; Đăc_ công nước; Đăc_công biệt động.

* Đặc công bộ:

Trong kháng chiến chống Pháp, từ sau cuộc tiến công lên Việt Bắc bị thất bại,

Pháp xây dựng hàng loạt đồn bót. Trước tình hình mới, bộ đội không thể dừng lại những trận tập kích, phục kích tiêu hao, quấy rối, mà phải tiến lên tiêu diệt các cứ điểm nhỏ này. Nhưng để đánh được cứ điểm thì phải dùng cách đánh bất ngờ (kỳ tập). Nếu Pháp phòng thủ mạnh phải có pháo hạng năng (cường tập), mà bộ đội thì pháo quá ít, đạn pháo khan hiếm. Cuối cùng một cách đánh mới được đề xuất:

tranh thủ đánh bất ngờ, nếu bị lộ thì chuyển sang đánh bằng hỏa lực mạnh. Với cách đánh kỳ tập kết hợp với cường tập, từ Thu Đông 1948 đến đầu 1950, trên chiến trường Bắc Bộ, bộ đội đã tiêu diệt hàng loạt đồn bốt, cứ điểm Pháp.

Chiến trường Nam Bộ, Pháp tăng quân, xây dựng hệ thống bót Delatour là sản phẩm của tướng Delatour Desmer, tư lệnh quân viễn chinh Pháp ở Nam Bộ. Hàng loạt đồn bót dựng lên xung quanh thị xã, thành phố và trên các đường giao thông quan trọng, nhằm bao vây, chia cắt, ngăn chăn_ lực lượng vũ trang

Việt Minh. Phong trào du kích phát triển khắp nông thôn, thành thị, nhưng Việt Minh găp_ khó khăn do chưa có chiến thuật hữu hiệu và loại vũ khí có đủ sức công phá tường dày của tháp canh. Qua nhiều lần thử nghiệm thắng lợi, đăc_ biệt là trận đánh đêm 18 rạng 19 tháng 3 năm 1948 tiêu diệt đồn cầu Bà Kiên, đã mở ra một khả năng mới đánh địch trong vị trí cố thủ vũng chắc. Từ thực tế đánh tháp canh, Việt Minh đúc kết được kinh nghiệm thực tiễn, làm tiền đề cho chiến thuật đăc_công ra đời.

Đăc_ công bộ hiện nay có Lữ đoàn Đăc_ công 113 (3 lần được phong anh hùng

lực lượng vũ trang các năm 1975, 1979, 2000), Lữ đoàn Đăc_ công 198 (thành lập năm 1974, anh hùng lực lượng vũ trang năm 1976), Lữ đoàn Đăc_công 429.

* Đặc công nước:

Đăc_ công nước là lực lượng đăc_biệt tinh nhuệ, được huấn luyện để tiến công các mục tiêu thủy của đối phương như: bến cảng, tàu thủy,... và các mục tiêu chỉ có thể xâm nhập qua đường thủy: căn cứ biệt lập, căn cứ thủy quân... Nếu đăc_công bộ có lối đánh đăc_ biệt thì đăc_ công nước càng đăc_ biệt, vì đánh dưới nước khó khăn hơn nhiều so với trên bộ, trang bị vũ khí cũng khác biệt hơn. Đăc_công nước (còn gọi là đăc_ công thủy) ra đời do yêu cầu đánh vào đối tượng hải quân của Pháp và những mục tiêu vùng sông nước, do đó xuất hiện gần như song song với đăc_ công bộ. Trong cuộc

Chiến tranh Đông Dương, các hoạt động trên sông nước của Pháp chiếm một phần quan trọng trên chiến trường. Lợi dụng lãnh thổ Việt Nam có bờ biển dài, nhiều sông ngòi, có vùng sông ngòi chằng chịt như miền Tây Nam Bộ,

quân Pháp đã bố trí một lực lượng hải quân khá mạnh. Hải quân Pháp tập trung vào 3 hoạt động chủ yếu:

- Dùng tàu thuyền chiến đấu hỗ trợ cho bộ binh đi càn quét; - Đánh phá căn cứ, ngăn chăn_ tiếp tế, vận chuyển của Việt Minh; - Dùng đường thủy để tiếp hậu cần cho quân Pháp trên đất liền. Vì thế việc đánh Pháp trên măt_trận sông biển có ý nghĩa chiến lược quan trọng.

Miền Bắc, các vùng ven sông, ven biển khẩn trương xây dựng các đội săn tàu Pháp, sẵn sàng đánh Pháp trên măt_trận sông nước. Trong chiến dịch Hà – Nam - Ninh (tháng 6 năm 1951), tổ đăc_ công nước do Nguyễn Quang Vinh (thuộc Trung đoàn 36, Đại đoàn 308) chỉ huy dùng thuyền nan chở 300 kg thuốc nổ đánh chìm tàu LCD chở vũ khí của quân Pháp. Đây là trận mở đầu cho cách đánh tàu chiến trên chiến trường Bắc Bộ, tạo tiền đề cho việc nghiện cứu sử dụng đă c công đánh các mục tiêu tên sông, biển. Ở miền Nam, đầu năm 1949, đội săn tàu Long Châu Sa dùng thủy lôi tự tạo đánh chìm tàu Glyxin trên sông Sài Thượng, diệt hàng trăm quân đối phương.

Vùng Rừng Sác, vào tháng 9 năm 1950, các đội đăc_ công được hình thành từ Trung đoàn 300, hoạt động ở vùng Nhà Bè, Thủ Thiêm xuống Cần Giờ, Soài Rạp. Lực lượng này chiến đấu rất dũng cảm, táo bạo, được gọi là "quân cảm tử", diệt nhiều chỉ huy Pháp và tay sai. Như vậy trong giai đoạn đầu kháng chiến, cùng với cách đánh của đăc_công bộ, cách đánh của đăc_ công thủy cũng bắt đầu phát triển. Dựa trên những tiến bộ của quá trình nghiên cứu cải tiến vũ khí, các địa phương ở Bắc Bộ và Nam Bộ đã tổ chức được một lực lượng chuyên, tinh để đánh tàu, thuyền bằng cách đánh đăc_công.

Ngày 13/4/1966, Bộ Quốc phòng ra quyết định thành lập Đoàn huấn luyện trinh sát đăc_ công mang phiên hiệu Đoàn 126 trực thuộc Bộ Tư lệnh Hải quân. Đoàn trưởng được giao cho Hoàng Đắc Cót và Phạm Điệng là Chính ủy. Tháng 5/1966 Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức Đoàn 126 thành cơ quan đoàn bộ và 12 đội chiến đấu, lực lượng Đăc_ công hải quân Việt Nam đã hình thành.

Trong 10 ngày hoạt động ở Cửa Việt (19 đến 29/01/1968), Đoàn 126 đã thả được 13 quả thủy lôi xuống dòng sông Cửa Việt, đánh chìm 8 tàu, phá hủy hàng nghìn tấn hàng hóa và phương tiện chiến tranh của địch, làm gián đoạn giao thông của địch ở cảng Cửa Việt nhiều ngày liền. Tối ngày 6/9/1969, tại điểm xuất phát ở Cửa Tùng (thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị), Đoàn 126 cử tổ chiến đấu 3 người lăn_ tới đánh mìn tàu địch. Mỗi người mang theo ống thở, khí tài lăn, hai thủ pháo, hai lựu đạn, dao găm… riêng 2 người nhận thêm hai quả mìn rùa năng 6,8 kg do Liên Xô sản xuất. Đây là loại vũ khí lợi hại của đăc_ công nước, có ghép 48 mảnh nam châm hình móng ngựa, có sức hút 100 kg. Khi mìn đã áp vào sườn tàu, rút chốt an toàn, đúng giờ sẽ nổ, nếu chưa đến giờ nổ mà bị tháo gỡ mìn cũng sẽ tự phát nổ bởi nó có ngòi chống tháo. Sau 2 ngày ẩn nấp, tổ chiến đấu đã tiếp cận tàu Mỹ, gắn mìn rùa rồi rút lui. Vài giờ sau mìn nổ, chiếc tàu vận tải USS Noxubee trọng tải 4.000 tấn bị hư hại năng.

Tiểu đoàn Đăc_ công nước 471 - Quân khu 5 được thành lập ngày 25/2/1971 tại Trà Bồng (Quảng Ngãi); sau đó tiểu đoàn được chuyển ra hoạt động ở cánh Bắc Hòa Vang, thuộc Măt_trận 4 Quảng Đà, làm nhiệm vụ tác chiến các mục tiêu cố định của quân Mỹ - ngụy. Trong vòng 5 năm (4/1971 - 4/1975), Tiểu đoàn Đăc_ công nước 471 đã đánh 41 trận (29 trận đánh dưới nước, 12 trận đánh trên cạn), tiêu diệt 800 tên địch (trong đó có một số lính Mỹ), đánh chìm 10 tàu vận tải quân sự (bao gồm 1 tàu chở dầu, 1 pháo hạm) trọng tải 8-10 nghìn tấn, 1 hải thuyền, 1 cầu cảng Tiên Sa.

Trong chiến tranh chống Mỹ, Hải quân Việt Nam đã huấn luyện, đào tạo, bổ sung cho các chiến trường miền Nam hơn 5.000 cán bộ, chiến sĩ đăc_công. Trong 7 năm chiến đấu trên chiến trường Cửa Việt – Đông Hà, đăc_ công Hải quân đã đánh 300 trận; đánh chìm, đánh hỏng 336 tàu xuồng chiến đấu, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Góp phần cùng các lực lượng trên khắp chiến trường miền Nam đánh chìm, đánh hỏng 4.473 tàu thuyền, đánh sập

hàng trăm cầu cống, vật chất phục vụ chiến tranh, góp phần cùng quân dân miền Nam đánh bại kẻ thù.

Đăc_ công nước hiện nay gồm Lữ đoàn Đăc_ công 5 trực thuộc Bộ Tư lệnh Đăc_ công, Lữ đoàn 126 Đăc_công Hải quân, quân chủng Hải quân và một số đơn vị thuộc các quân khu và quân đoàn.

* Đặc công biệt động:

Do tính chất của cuộc kháng chiến lâu dài và để phù hợp với phương châm, phương thức hoạt động tác chiến ở thành phố, bên cạnh các lực lượng vũ trang đô thị như Tự vệ thành, Thanh niên xung phong, Quốc gia tự vệ cuộc, Công đoàn xung phong... các tổ chức quân sự chuyên trách lần lượt ra đời. Lực lượng này hơi khác với đăc_ công bộ thông thường măc_dù trong tổ chức có rất nhiều điểm tương đồng. Biệt động hầu như chỉ hoạt động vào ban ngày và rút lui về đêm.

Sài Gòn, 10 ban công tác thành hoạt động mạnh dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Khu trưởng Nguyễn Bình. Ở nhiều thành phố khác như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, các đội công tác đăc_ biệt và biệt động cũng khẩn trương thành lập làm nhiệm vụ tiêu diệt những phần tử đối phương nguy hiểm và phá hoại cơ sở kinh tế của đối phương. Các tổ, đội vũ trang biệt động hoạt động ngay trong lòng đối phương, từ đánh nhỏ, lẻ, tiến lên đánh biệt động đăc_ công táo bạo, linh hoạt. Nổi lên trong các hoạt động tại Sài Gòn là nữ sinh trường Quân chính Nguyễn Thị Lan (Lan Mê Linh) 17 tuổi đã dùng súng ngắn ám sát chủ bút báo "Phục Hưng" là Hiền Sỹ tháng 3 năm 1946. Đăc_ biệt ngày 8 tháng 6 năm 1946 ban công tác thanh đánh kho đạn của Pháp, thiêu hủy 400 tấn đạn dược, thuốc nổ, làm chết 40 lính Pháp. Đạn nổ liên lục 3 ngày đêm. Đầu năm 1947, lực lượng biệt động Hải Phòng phối hợp với bộ đội địa phương tập kích sân bay Cát Bi, diệt một trung đội lính Âu Phi. Năm 1948 biệt động Đà Nẵng cùng với bộ đội địa phương, công an xung phong đột nhập, tiêu diệt, trấn áp tay sai của Pháp.

Tại Hà Nội, đêm 18 tháng 1 năm 1950, Tiểu đoàn 108 tập kích sân bay Bạch Mai, phá hủy 20 máy bay, 32 tấn vũ khí, 600.000 lít xăng dầu... [1] Không chỉ ở những thành phố lớn, đăc_ công biệt động phát triển ở hầu hết thành phố, thị xã, vùng Pháp kiểm soát, trở thành một lực lượng thường xuyên đe doạ trực tiếp ngay tại cơ sở đối phương, đồng thời phối hợp với hoạt động chính trị gây cho đối phương nhiều hoang mang.

Đăc_ công biệt động trong các đô thị tại miền nam trước 1975 là lực lượng gần giống với “bộ đội địa phương” tại thành phố, nhưng có trình độ tác chiến đô thị tốt hơn. Đăc_ công biệt động tác chiến độc lập vì thiếu phối hợp từ các đơn vị bạn, nhưng luôn luôn nhờ vào sự hỗ trợ của người dân trong thành phố, nếu không có dân hỗ trợ thì mạng lưới sẽ bị phá.

Về cuối cuộc chiến, đăc_công biệt động tách hẳn làm 2 thành phần: những tân binh thiếu kinh nghiệm (chiếm quá nửa là nữ) tham gia dẫn đường cho bộ đội chủ lực chiếm giữ nội đô; còn những người dày dạn kinh nghiệm được huy động về căn cứ để huấn luyện bộ binh trở thành đăc_ công. Trong Chiến dịch Mùa Xuân 1975,

đăc_ công biệt động đã đánh chiếm, giữ vững nhiều cầu và căn cứ quan trọng, bảo đảm cho các binh đoàn chủ lực tiến công, giành thắng lợi nhanh chóng và trọn vẹn. Đăc_ công biệt động hiện nay có Lữ đoàn Đăc_công Biệt động 1, trước đóng ở Gia Lâm.

2.5.2. Vị trí, nhiệm vụ

* Vị trí: Là một binh chủng chiến đấu, binh chủng trong Quân đội nhân dân Việt Nam được tổ chức trang bị và huấn luyện đăc_biệt, trở thành lực lượng đăc_ biệt tinh nhuệ của Lục quân. Có 2 loại đăc_công: đăc_công và đăc_ công nước.

* Nhiệm vụ:

Binh chủng đăc_ công sử dụng các phương pháp tác chiến đăc_ biệt, để tiến công những mục tiêu hiểm yếu, sâu trong hậu phương và trong đội hình đối phương.

2.5.3. Tổ chức, biên chế

- Bộ Tư lệnh:

+ Tư lệnh; Các phó tư lệnh. + Chính ủy; Phó chính ủy.

* Cơ quan:

Văn phòng; Thanh tra; Phòng Tài chính; Phòng Khoa học Quân sự; Phòng Thông tin KHQS; Phòng Điều tra hình sự; Phòng Cứu hộ cứu nạn; Phòng Kinh tế; Bộ Tham mưu; Cục Chính trị; Cục Hậu cần; Cục Kỹ thuật;

Đơn vị trực thuộc:

Trường Sĩ quan Đăc_ công. Lữ đoàn 1. Lữ đoàn 5.

Lữ đoàn 113. Lữ đoàn 198. Lữ đoàn 429.

Ngoài ra lực lượng đăc_công còn được biên chế ở các quân khu, quân đoàn…

Một phần của tài liệu Từ đặc điểm của vũ khí công nghệ cao anh (chị) hãy trình bày những biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao (có dẫn chứng thực tế (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w