Phƣơng pháp phân tích mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng xúc tác quang trên cơ sở nano tio2 fe3o4 bentonite để xử lý nước rỉ rác (Trang 53 - 55)

22 Cơ chế xử lý nước rỉ rác của tổ hợp nano TiO2-Fe3O4-Bentonite

2.3.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu

Do điều kiện kinh phí, thời gian có hạn nên nhiệm vụ luận văn tập trung khảo sát hai thông số liên quan đến việc đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc rỉ rác là COD và độ màu.

45

2.3.3.1. Phương pháp ph n tích O

Ngu ên tắc: Xác định COD theo phƣơng pháp hồi lƣu đ ng. Lƣợng ôxy

tham gia phản ứng đƣợc xác định gián tiếp bằng phƣơng pháp dùng các chất ôxy hóa mạnh K2Cr2O7 để ôxy hóa các chất hữu cơ c trong nƣớc thải.

Cách tiến hành: Đun mẫu thử với lƣợng Kali dicromat đã biết trƣớc với sự

có mặt của bạc sunfat trong a xít sunfuric đặc trong khoảng thời gian nhất định thƣờng là 2h , trong quá trình đ một phần dicromat bị khử do sự có mặt các chất có khả năng bị ôxy hóa. Chuẩn độ lƣợng dicromat còn lại bằng sắt (II) amonisunfat. Tính toán giá trị COD từ lƣợng dicromat bị khử.

Tính toán kết quả: xK V x xNx V V COD m 1000 8 ) ( 1 2  Trong đ :

V1: Thể tích dung dịch FAS tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng, ml V2: Thể tích dung dịch FAS tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thử, ml N: Nồng độ của FAS dung để chuẩn độ, N

8: Đƣơng lƣợng phân tử gam của ôxy Vm: Thể tích mẫu đem phân tích, ml K: Hệ số pha loãng

2.3.3.2. Phương pháp đo m u

- Độ màu của mẫu nƣớc trƣớc và sau khi xử lý đƣợc so màu trên máy so màu UV-VIS spectrophotometer Lambda 35.

- Phƣơng trình tính toán độ màu: Y = 1,837176 x 10-

4X – 6,300980 x 10-4 Trong đ :

Y: Độ màu Pt-Co)

X: Giá trị Abs đƣợc thể hiện trên máy đo màu khi ta tiên hành đo - Tính toán hiệu suất quá trình khử màu theo công thức sau:

46

a: Độ màu của dung dịch thuốc nhuộm trƣớc xử lý Pt-Co)

b: Độ màu của dung dịch thuốc nhuộm sau thời gian xử lý Pt-Co)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng xúc tác quang trên cơ sở nano tio2 fe3o4 bentonite để xử lý nước rỉ rác (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)