22 Cơ chế xử lý nước rỉ rác của tổ hợp nano TiO2-Fe3O4-Bentonite
2.4. Các bƣớc tiến hành thí nghiệm
- Bƣớc 1: Chuẩn bị mẫu nƣớc rỉ rác
Nƣớc rỉ rác sau khi tiền xử lý bằng kết tủa MAP và keo tụ c giá trị COD khoảng730 -780mg/l , độ màu khoảng 1100 -1196 Pt-Co, pH=7,5.
- Bƣớc 2: Khảo sát khả năng xúc tác quang của vật liệu TiO2-Fe3O4- Bentonite với các tỉ lệ nTi : nFe tƣơng ứng là 3:1, 2:1, 1:1, 1:2 và 1:3. Từ đ tìm ra vật liệu c tỉ lệ nTi : nFe phản ứng đạt hiệu suất cao nhất.
Lấy 250 ml đối tƣợng nghiên cứu vào cốc thủy tinh dung tích 1 lít và thêm vào 1g vật liệu. Khuấy trộn hỗn hợp lỏng rắn trong b ng tối 30 phút để đạt cân bằng hấp phụ. Sau đ chiếu sáng bởi ánh sáng khả kiến của đèn compact công suất 36W với tốc độ khuấy trộn ổn định. Sau những khoảng thời gian 1 giờ, lấy mẫu đem ly tâm để xác định COD và độ màu
Ghi chú: 1. Máy khuấy từ 2. Bình phản ứng 1000ml 3. Con từ 4. Đèn compact 36W 5.Nguồn điện
Hình 2.2.Mô hình khảo sát khả năng xúc tác quang của vật liệu TiO2 - Fe3O4-
Bentonite
- Bƣớc 3: Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng của vật liệu TiO2 - Fe3O4- Bentonite với tỉ lệ tối ƣu ở bƣớc 2 với tỉ lệ rắn/lỏng từ 1g/l đến 5g/l.
- Bƣớc 4: Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến khả năng xúc tác quang của vật liệu
47
Mẫu nƣớc rỉ rác sau xử lý sơ bộ, kết tủa MAP và keo tụ c pH: 7,5; đƣợc điều chỉnh pH để đƣa về pH trong môi trƣờng a xít bằng dung dịch a xít sunfuric 1M, và pH trong môi trƣờng kiềm bằng dung dịch NaOH 6M trƣớc khi đem đi khảo sát hoạt tính xúc tác quang theo quy trình trên. Vì thời gian có hạn, nên luận văn mới chỉ khảo sát đƣợc ảnh hƣởng của pH đến hiệu quả xử lý nƣớc rỉ rác trong ba môi trƣờng đặc trƣng là môi trƣờng a xít, môi trƣờng trung tính và môi trƣờng kiềm.