Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Và Quá Trình Tự Làm Sạch Các Hợp Chất Nitơ Trong Môi Trường Nước Khu Vực Vịnh Đà Nẵng (Trang 57 - 58)

Kết quả khảo sát cho thấy, nước vịnh cĩ nồng độ TSS trung bình là 26,6 mg/l, tăng 1,05 so với năm 1992 -1993. Trong vịng 20 năm qua, nồng độ chất hữu cơ trong nước vịnh tăng 2,93 lần, nồng độ các muối dinh dưỡng tăng 2,98 lần đối với phosphat, 1,92 lần đối với silicat.

So sánh các thơng số mơi trường nước vịnh với quy chuẩn chất lượng nước biển ven bờ Việt Nam (QCVN10:2008/BTNMT) và kết hợp một số tiêu chuẩn Asean và Hồng Kơng, đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường nước vịnh như sau: Các thơng số nhĩm thủy lý đều nằm trong giới hạn cho phép. Các thơng số:

BOD5, COD, NH4+,NO2-, TP, PO43-, SiO32- đều nằm trong giới hạn cho phép, NO3-

và TN cĩ biểu hiện vượt tiêu chuẩn cho phép.

Hàng năm (hiện tại) các nguồn nước thải ở các quận, huyện ở Tp. Đà Nẵng

Lớp KTMT 2014B-HP 54 Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường

nghìn tấn TP; 139,8 nghìn tấn TSS. Dự báo tới năm 2025, lượng chất thải phát sinh tại thành phố Đà Nẵng sẽ tăng từ 1,3 -1,6 lần so với năm 2012. Tỷ lệ đĩng gĩp từ các nguồn sẽ thay đổi theo hướng tăng lượng chất thải cơng nghiệp từ 3,54% lên 7,86%, tăng lượng chất thải sinh hoạt và giảm lượng thải rửa trơi đất do giảm lượng đất trống

Trên cơ sở khả năng xử lý chất thải, tình trạng quản lý mơi trường và khả năng giảm thiểu chất ơ nhiễm khi đi vào vịnh Đà Nẵng, đã tính tốn lượng vật chất

đưa vào vịnh hàng năm, gồm: gần 19 nghìn tấn COD; 2,8 nghìn tấn BOD5; gần 5,9

nghìn tấn TN (trong đĩ dinh dưỡng nitơ hịa tan cĩ khoảng 139 tấn NO3-+NO2- và

hơn 1,4 nghìn tấn NH4+); 2,5 nghìn tấn TP (672 tấn dạng PO43-) và khoảng gần 58

nghìn tấn chất rắn lơ lửng. Lượng chất thải này bằng 59,41% lượng chất thải phát sinh trong tồn khu vực. Tỷ trọng đĩng gĩp chất thải của các nguồn như sau: chăn nuơi - trung bình 41,10%, sinh hoạt - 29,79%, rửa trơi đất -23,39%, cơng nghiệp - 3,30% và NTTS - 2,48%. Dự báo năm 2025, do việc thực hiện xử lý chất thải tốt nên lượng chất thải đưa vào vịnh giảm nhẹ đối với hầu hết các thơng số, đặc biệt giảm 50% đối với TSS, tuy nhiên lượng phospho đưa vào tăng khoảng 1,2 lần so với năm 2012. Mức đĩng gĩp chất thải của các nguồn thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và sinh hoạt, giảm tỷ trọng chăn nuơi

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Và Quá Trình Tự Làm Sạch Các Hợp Chất Nitơ Trong Môi Trường Nước Khu Vực Vịnh Đà Nẵng (Trang 57 - 58)