Duy trì, tăng cường hồn lưu và ổn định nền đáy thủy vực

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Và Quá Trình Tự Làm Sạch Các Hợp Chất Nitơ Trong Môi Trường Nước Khu Vực Vịnh Đà Nẵng (Trang 59 - 61)

Với tính chất của một vịnh cĩ cấu trúc nửa kín hạn chế được tác động của sĩng, thuận lợi cho xây dựng cảng biển, độ lớn thủy triều nhỏ, dịng chảy trong vịnh khơng lớn tạo nên hồn lưu nội tại ưu thế, ảnh hưởng của dịng chảy sơng vào vịnh hạn chế (trừ khi cĩ lũ trong thời gian ngắn). Vì vậy trao đổi nước yếu là một hạn chế đáng kể của thủy vực vịnh Đà Nẵng trong quá trình tự làm sạch của vịnh, mang tính bản chất tự nhiên. Đánh giá trên tổng thể, các hoạt động nhân tác chưa gây ảnh hưởng đáng kể đến mức độ đĩng kín của vịnh. Tuy nhiên, theo quy hoạch trong tương lai, cấu trúc vực nước vịnh tiếp tục sẽ bị thay đổi nhiều do các cơng trình cảng. Đến năm 2020, cảng Liên Chiểu được quy hoạch cho lượng hàng hĩa thơng

Lớp KTMT 2014B-HP 56 Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường

qua 6,7 triệu tấn/năm, yêu cầu diện tích cảng 60ha, chiều dài tuyến bến 1830m và chiều dài đê chắn sĩng 1450m. Trong điều kiện như vậy, khu vực từ Liên Chiểu đến cửa sơng Cu Đê sẽ bị hạn chế hồn lưu và tăng khả năng ơ nhiễm vùng nước.

Do vậy, cần phải cĩ các biện pháp ổn định duy trì dịng chảy cĩ tốc độ đảm bảo, giữ độ sâu và thơng thống mặt nước để tạo đà sĩng giĩ nội tại để hạn chế khả năng phân tầng nước, tạo hồn lưu thẳng đứng, ngăn quá trình rơi lẳng để khối nước chứa chất ơ nhiễm cĩ cơ hội chảy ra biển.

Khi thiết kế các cơng trình, ngồi hiệu quả chắn sĩng và tính tốn khả năng sa bồi luồng cảng, phải tính đến cả duy trì khả năng trao đổi nước vịnh Đà Nẵng, tránh cho thành phố Đà Nẵng thốt cảnh phát triển giàu cĩ trên bờ một vịnh hơi hám, ơ nhiễm nặng nề như trường hợp đã gặp đối với thành phố Manila (Philippin) trên bờ vịnh cùng tên.

Đối với vịnh Đà Nẵng cơ chế tự làm sạch nhờ quá trình lắng đọng chiếm tỷ lệ ưu thế. Vì vậy, yêu cầu ổn định nền đáy vịnh là hết sức quan trọng để duy trì năng lực tải của khối nước vịnh. Mặc dù vịnh cĩ độ sâu khá lớn, nhưng hoạt động của tàu thuyền ra vào cảng này thường cĩ tải trọng và cơng suất lớn, nên khả năng khuấy đục đáy làm giải phĩng chất ơ nhiễm tích tụ ở đáy rất cao.

Vì vậy, cần cĩ quy định chặt chẽ về chỗ neo đậu và tuyến đường đi lại của tàu thuyền để tránh khuấy đục đáy và hủy hoại trực tiếp thảm rong tảo và cỏ nước, những thành phần tham gia ổn định nền đáy. Cần phải giám sát các hoạt động, cơng trình cản trở lưu thơng và trao đổi nước trong vịnh Đà Nẵng. Giám sát tàu thuyền neo đậu và đi lại đúng tuyến trên vịnh.

Để đảm bảo cho tàu 5 - 8 vạn tấn cập bến, vùng nước cảng Đà Nẵng cũng sẽ được nạo vét làm tăng độ sâu luồng bến và nạo vét định kỳ để hạn chế sa bồi luồng. Nạo vét cũng chính là quá trình khuấy đục giải phĩng chất ơ nhiễm vào khối nước, cần được thực hiện vào những kỳ con nước triều, hướng sĩng giĩ nhất định, để giảm thiểu tác động. Đặc biệt, cần nghiên cứu các khu đổ bùn thải, khơng chỉ đáp ứng khả năng chống tái sa bồi, mà cả khả năng tái đục - tái lơ lửng chất gây ơ nhiễm nền đáy được nạo vét và đổ thải.

Lớp KTMT 2014B-HP 57 Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường

Xu thế làm xáo trộn đáy vịnh liên quan đến hoạt động nạo vét tạo luồng và duy trì thường xuyên độ sâu luồng cho tàu ra vào các cảng Tiên Sa, Sơng Hàn và tương lai là cảng Liên Chiểu ngày càng tăng. Tàu trọng tải càng lớn, yêu cầu nạo vét vùng làm sâu nước cầu càng và luồng cảng càng tăng và trên thực tế, độ sâu đáy tăng lên do nạo vét từ một vài mét đến dăm ba mét. Tuy nhiên, độ sâu đáy vịnh gia tăng dạng tuyến, trên một diện tích hẹp, nhưng luơn luơn tạo xu thế động trong cân bằng bồi xĩi nền đáy tại khơng gian nạo vét và lân cận. Việc san lấp, xây kè chắn sĩng, đào sâu luồng bến và đổ thải bùn cát, nếu khơng được quản lý tốt theo quy hoạch sẽ làm thay đổi lớn hình thái - động lực vịnh Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Và Quá Trình Tự Làm Sạch Các Hợp Chất Nitơ Trong Môi Trường Nước Khu Vực Vịnh Đà Nẵng (Trang 59 - 61)