Hạn chế suy giảm diện tích và thể tích vực nước

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Và Quá Trình Tự Làm Sạch Các Hợp Chất Nitơ Trong Môi Trường Nước Khu Vực Vịnh Đà Nẵng (Trang 61 - 63)

Sự thay đổi diện tích, độ sâu dẫn đến thay đổi thể tích và sức tải cơ học của vịnh. Sau 30 năm đổi mới, thành phố Đà Nẵng nằm trên bờ vịnh đã phát triển mạnh mẽ với mức độ tăng trưởng cao và trở hành đơ thị loại I duy nhất ở ven bờ Miền Trung. Đà Nẵng là một thành phố cĩ quy hoạch phát triển khá tốt và chủ trương bảo vệ mơi trường luơn được đề cao, tuy nhiên các hoạt động của con người đã cĩ nhiều tác động đáng kể, mặc dù chưa ảnh hưởng đến mức làm thay đổi bản chất tự nhiên và hình thái thủy vực.

Về độ sâu đáy vịnh, căn bản khơng cĩ thay đổi đáng kể, tốc độ bồi lắng trong thời gian qua ước tính khoảng 1-3 mm/năm. Về diện tích vịnh, ước tính tất cả các hoạt động lấn biển (lớn nhất là nuơi trồng thủy sản) làm giảm diện tích vịnh khoảng

5km2, khoảng 4,3% tổng diện tích vịnh, tương ứng thể tích nước vịnh ước tính giảm

7,5 triệu m3, bằng 0,4% tổng thể tích tự nhiên vịnh.

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội khá nhanh trong mấy chục năm qua, diện tích vùng bờ vịnh Đà Nẵng đã thu hẹp đáng kể, đặc biệt do các hoạt động phát triển giao thơng - cảng, xây dựng cơ sở hạ tầng và đơ thị hĩa, nuơi trồng thủy sản và phát triển các khu cơng nghiệp. Quy mơ phát triển lấn biển của mỗi lĩnh vực vừa nêu từ hàng chục đến hàng trăm ha. Riêng diện tích nuơi trồng thủy sản hiện nay cịn 723 ha, tập trung tại các quận Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ và Hịa Vang. Cảng cá Thọ Quang, phần đất và phần nước âu thuyền chiếm tới 75ha. So với

Lớp KTMT 2014B-HP 58 Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường

tổng diện tích 110km2, hoạt động lấn vịnh xảy ra mạnh mẽ đã làm vịnh giảm ước

tính một vài phần trăm diện tích. Quá trình này tập trung ở khu vực cửa sơng Hàn và cảng Tiên Sa, trong tương lai gần sẽ tiếp tục diễn ra ở khu vực Liên Chiểu.

Xu thế làm giảm độ sâu đáy vịnh liên quan đến nhiều yếu tố, quan trọng và nổi bật nhất là hoạt động liên quan đến lâm nghiệp và khai khống, tạo ra nguồn vật chất đưa ra bồi lắng đáy vịnh tích lũy nhiều năm.

Hoạt động lâm nghiệp liên quan đến giữ rừng và phá rừng, tác động đến năng lực xĩi mịn đất trên lưu vực. Quá trình này được tăng cường bởi những biến đổi bất thường về mưa, bão và lũ, liên quan đến biến đổi khí hậu, sạt lở đất đá.

Hoạt động khai thác khống sản, đặc biệt là khai thác vật liệu xây dựng trên lưu vực cũng tạo ra nguồn bồi tích đáng kể, được dịng chảy bề mặt, tạm thời theo mùa hay thường xuyên quanh năm đưa ra vịnh.

Nguồn rác thải rắn khơng ngừng tăng, năm 2007 là 224 nghìn tấn/năm, năm 2010 khoảng 587 nghìn tấn/ năm cũng đĩng vai trị quan trọng làm nơng đáy vịnh.

Dự báo trong lâu dài, quá trình bồi lắng vịnh vẫn tiếp tục và ngày càng tăng nhanh, nếu quản lý khơng tốt. Đáng lưu ý, quá trình bồi lắng tập trung trong khoảng độ sâu 6m nước trở vào và làm cho đường này theo thời gian dịch chuyển ra phía biển.

Trong khoảng 100 - 150 năm qua, các thủy vực ven bờ Miền Trung bồi lắng khoảng 0,1 - 0,3cm/năm, do tác động của con người, tốc độ này cĩ thể đạt 0,5 - 0,7 cm/năm hoặc hơn nữa. Vịnh Đà Nẵng, về cơ bản quá trình bồi lắng tự nhiên với tốc độ khơng lớn, độ sâu ổn định lâu dài. Tuy nhiên, nếu quản lý yếu kém, vùng nước ven vịnh cĩ thể cạn đi khoảng 0,5 - 1m sau một thế kỷ.

Trong 5 yếu tố hình thái thủy vực được xem xét thì độ sâu, diện tích và hình dáng vịnh bị thay đổi nhiều hơn cả (theo thứ tự giảm dần); cấu tạo bờ và mức độ đĩng kín thủy vực ít chịu tác động biến đổi hơn. Sự thay đổi hình thái thủy vực gây ra những tổn thất về cảnh quan tự nhiên, đa dạng sinh học, đa dạng địa mạo - địa chất và đặc biệt là suy giảm sức chịu tải vật lý của thủy vực.

Lớp KTMT 2014B-HP 59 Viện Khoa học và Cơng nghệ Mơi trường

Trong hoạt động nhân sinh tác động đến hình thái thủy vực, các nhĩm phát triển giao thơng – cảng, xây dựng cơ sở hạ tầng - đơ thị hĩa và nuơi trồng thủy sản gây ra tác động nhiều nhất, tiếp đến là các nhĩm cơng nghiệp - thủ cơng nghiệp, lâm nghiệp và khai khống. Ba yếu tố sau, chủ yếu là tác động trên bờ vịnh và trên lưu vực và tác động nhiều nhất là gây tăng bồi tích sa lắng, giảm độ sâu vịnh trường diễn theo thời gian.

Để ngăn ngừa và khắc phục các tác động nhân sinh gây thay đổi hình thái thủy vực vịnh, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Tổ chức giám sát đánh giá và giám sát quá trình bồi lắng đáy vịnh và bồi tụ -

xĩi lở bờ vịnh.

- Quy hoạch phát triển khơng gian vịnh hợp lý.

- Quản lý, thu gom và xử lý triệt để chất thải rắn.

- Phịng ngừa và hạn chế xĩi mịn và sạt lở đất trên lưu vực.

- Bảo vệ và phịng chống xĩi lở bờ sơng, bờ vịnh.

- Bảo vệ các hệ sinh thái rạn san hơ, thảm cỏ biển và đất ngập nước ven vịnh.

- Ứng phĩ với thiên tai, biến đổi khí hậu và dâng cao mực biển.

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Và Quá Trình Tự Làm Sạch Các Hợp Chất Nitơ Trong Môi Trường Nước Khu Vực Vịnh Đà Nẵng (Trang 61 - 63)