Xây dựng hàm dự báo về nhu cầu điện năng cho toàn thành phố Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho thành phố thanh hóa (Trang 74 - 75)

7. Thực tế mô phỏng 8 Quá trình phát triển

4.2.2.Xây dựng hàm dự báo về nhu cầu điện năng cho toàn thành phố Thanh Hóa

Hóa

Nhu cầu điện năng cho toàn thành phố được xác định: ATP = ATM-DV + ACNXD + ANN + ADD + AK Trong đó:

ATP - Nhu câu điện năng của toàn thành phố

ATM-DV - Nhu câu điện năng của ngành thương mại - dịch vụ ACNXD - Nhu câu điện năng của ngành công nghiệp xây dựng ANN- Nhu câu điện năng của nông lâm nghiệp, thủy sản ADD- Nhu câu điện năng của dân dụng

AK - Nhu câu điện năng của ngành khác

Ta lần lượt đi xây dựng hàm dự báo về nhu cầu điện năng cho các ngành: * Đối với các ngành Công nghiệp, nông lâm nghiệp, Dịch vụ - Thương mại, ta có phương trình dự báo:

Ei,j =(αi,j .Vagri,j + 1). Ei-1,j

Trong đó: Ei,j: Nhu cầu điện năng cần dự báo của ngành j năm i

i-1,j

E : Nhu cầu điện năng của ngành j năm i - 1

i,j

α : Hệ số đàn hồi thu nhập của ngành j năm i

i,j

VAgr : Tốc độ tăng trưởng kinh tế của ngành j năm i Với: α ; VAgr ; Ei,j i,j i-1,j là các biến có giá trị cho trước

* Đối với khu vực dân dụng sinh hoạt ta có phương trình dự báo:

Ei =(βi .ti +1). Ei-1

Trong đó: Ei: Nhu cầu điện năng cần dự báo vào năm i

i-1

E : Nhu cầu điện năng của năm i - 1

i

i

t : Tốc độ tăng dân dùng điện năm i Với: β ; t ; Ei i i-1 là các biến có giá trị cho trước

* Riêng đối với các ngành khác, nhu cầu điện năng được dự báo theo GDP tổng với phương trình dự báo: Ei = (αi . GDPgri + 1).Ei-1

Trong đó: Ei: Nhu cầu điện năng cần dự báo vào năm i

i-1

E : Nhu cầu điện năng của năm i - 1

i

α : Hệ số đàn hồi thu nhập của năm i

i

GDPgr: Tốc độ tăng trưởng GDP tổng năm i Với:α ; GDPgr ; Ei i i-1 là các biến có giá trị cho trước

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Áp dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo nhu cầu điện năng cho thành phố thanh hóa (Trang 74 - 75)