Cụng thức biểu diễn quan hệ này phụ thuộc cụng suất phụ tải và thời gian tức là phụ thuộc biểu đồ của cỏc phụ tải. Từ năm 1928, những nghiờn cứu ban đầu của Buller và Woodrow đó đưa ra cụng thức kinh nghiệm về quan hệ này như sau (theo [12,13,15]):
33 Với k là hệ số hiệu chỉnh, 0 ≤ k ≤1.
Theo nghiờn cứu của nhúm tỏc giả Ló Minh Khỏnh, Trương Ngọc Minh, Phựng Văn Phỳ [9] dựa trờn đỏnh giỏ cỏc phụ tải của lưới điện khu vực đó chọn hệ số k phự hợp nhất là 0,3. Khi đú, quan hệ giữa LsF và LF cú dạng:
LsF 0,3.LF0, 7.LF2 (2.30)
Cỏc kết quả tớnh toỏn TTĐN sử dụng cụng thức (2.28) theo một số đỏnh giỏ (theo [15]) là chấp nhận được và được ỏp dụng phổ biến.
Ngoài cụng thức (2.27), quan hệ giữa LsF và LF cũng được đề xuất với dạng hàm số mũ vào năm 1959 ([11,15]).
LsF (LF)k (2.31)
Với số mũ thường chọn là k = 1,6.
Trong nghiờn cứu năm 1988 ([12,13]), cụng thức kinh nghiệm (2.27) được đỏnh giỏ lại dựa trờn cơ sở thống kờ của 31 phụ tải khu vực Bắc Mỹ với tổng số 65 biểu đồ cụng suất vận hành trong khoảng thời gian từ 1976-1985. Hệ số k được lấy bằng 0,08; cụng thức mới cú dạng như sau:
LsF = 0,08.LF + 0,92.(LF)2
Hàm mũ: LsF = (LF)1,192
Rừ ràng và với mỗi số liệu thực tế của từng khu vực khỏc nhau lại cho ra cỏc cụng thức kinh nghiệm khỏc nhau.
Khi thu thập đầy đủ số liệu về điện năng tiờu thụ của cỏc LĐPP đến năm 2009, tỏc giả đó đặt vấn đề tớnh toỏn và hiệu chỉnh lại cụng thức kinh nghiệm (2.30) hay núi cỏch khỏc là chọn hệ số k phự hợp hơn để thay vào cụng thức (2.29).
34
Từ số liệu thực tế tiờu thụ điện năng của cỏc điện lực địa phương trong năm 2009 xõy dựng đồ thị phụ tải, tớnh chớnh xỏc thời gian tổn thất cụng suất lớn nhất và hệ số tổn thất điện sau đú so sỏnh với kết quả tớnh toỏn theo cỏc cụng thức kinh nghiệm . Từ đú đỏnh giỏ sai số và hiệu chỉnh lại cụng thức kinh nghiệm tớnh toỏn TTĐN bằng cỏch xỏc định lại hệ số k mới qua cụng thức (2.29). Và hệ số k mới này chớnh là kết quả tớnh toỏn hiệu chỉnh từ số liệu thực tế của chớnh hệ thống điện Việt Nam dự kiến sẽ phự hợp hơn cỏc hệ số cũ.