CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đánh giá và hiệu chỉnh các hệ số tổn thất điện năng trên cơ sở số liệu thực tế của hệ thống điện việt nam (Trang 66 - 69)

Việc đỏnh giỏ đỳng mức độ tổn thất điện năng trong lưới điện đúng một vai trũ quan trọng trong cụng tỏc quản lý, quy hoạch và vận hành lưới điện. Độ chớnh xỏc của phương phỏp đỏnh giỏ tổn thất điện năng phụ thuộc số liệu thực tế thu thập được của lưới và phụ tải và nhu cầu sử dụng. Khi thiếu số liệu về phụ tải ta thường sử dụng cỏc cụng thức kinh nghiệm trong tớnh toỏn đỏnh giỏ tổn thất điện năng. Cỏc cụng thức kinh nghiệm đú được xõy dựng từ số liệu thực tế của từng lưới điện quốc gia theo từng giai đoạn nhất định. Hiện nay tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam vẫn đang ỏp dụng phương phỏp đỏnh giỏ gần đỳng của Liờn Xụ cũ sử dụng khỏi niệm thời gian tổn thất cụng suất lớn nhất để tớnh toỏn mức tổn thất dựa theo phụ tải trong lưới điện. Bờn cạnh đú phương phỏp đỏnh giỏ của Mỹ dựa vào khỏi niệm hệ số tổn thất điện năng (Loss factor) cũng được sử dụng nhiều.

Cả hai phương phỏp đỏnh giỏ dựa trờn cụng thức kinh nghiệm tớnh toỏn thời gian tổn thất cụng suất lớn nhất và hệ số tổn hảo điện năng đang được ỏp dụng nhiếu nhất này đều khụng được xõy dựng từ số liệu thực tế của hệ thống điện Việt Nam nờn khi ỏp dụng vào điều kiện lưới điện Việt Nam cú thể cho sai số nhất định.

Tổn thất điện năng trờn hệ thống điện phụ thuộc kết cấu lưới điện, phõn bổ nguồn điện và đặc điểm phụ tải (tỉ trọng cụng nghiệp, mức độ tập trung đúng vai trũ quan trọng).

Với đầy đủ số liệu về phụ tải lưới phõn phối Việt Nam thu thập được đến năm 2009 của Việt Nam luận văn đó xõy dựng đồ thị phụ tải, tớnh chớnh xỏc thời gian tổn thất cụng suất lớn nhất và hệ số tổn thất điện sau đú so sỏnh với kết quả tớnh toỏn theo cỏc cụng thức kinh nghiệm. Từ đúđỏnh giỏ được mức độ chớnh xỏc của cỏc phương phỏp đỏnh giỏ tổn thất điện năng dựa vào cỏc cụng thức kinh nghiệmvà hiệu chỉnh lại cụng thức kinh nghiệmtớnh toỏn TTĐN phự hợp hơn với điều kiện thực tế lưới điện phõn phối núi riờng và của hệ thống điện Việt Nam núi chung.

65

Kết quả cho thấy 100% kết quả tớnh hệ số tổn thất điện năng và thời gian tổn thất cụng suất lớn nhất bằng cụng thức kinh nghiệm của Mỹ với k=0,3 đều cho sai số trong phạm vi (3% - 7%). Lưới điện Hà Tĩnh cho sai số lớn nhất là 6,71% và sai số thấp nhất 3,06% khi ỏp dụng cho lưới điện Tõy Ninh. Tất cả cỏc sai số đều dương chứng tỏ cỏc cụng thức kinh nghiệm làm tăng mức độ tổn thất điện năng khi ỏp dụng đỏnh giỏ. Sau khi hiệu chỉnh cỏc sai số TTĐN giảm đi đỏng kể và đảo dấu. Sau khi tớnh toỏn lại với số liệu thực tế, sai số trung bỡnh sau khi hiệu chỉnh chỉ là 0,35%. Như vậy hệ số k =0,115 đó tiệm cận với giỏ trị phự hợp nhất và chứng tỏ hiệu quả đối với cỏc số liệu thực tế của Việt Nam giai đoạn 2001-2009.

Do số liệu thu thập về điện năng tiờu thụ tỏc giả cú và sử dụng để tớnh toỏn là từ năm 2009 nờn cần thiết cú cỏc nghiờn cứu tiếp theo, mở rộng thực hiện cỏc tớnh toỏn đỏnh giỏ với một dữ liệu của phụ tải trong giai đoạn vận hành gần nhất cũng như cỏc dự bỏo phụ tải tương lai gần. Ngoài ra cú thể xem xột đỏnh giỏ và hiệu chỉnh lại cụng thức kinh nghiệm tớnh thời gian tổn thất cụng suất lớn nhất của Liờn Xụ cũ. Cỏc nghiờn cứu này nhằm mục đớch đề xuất hệ số hiệu chỉnh chớnh xỏc nhất cho toàn bộ lưới điện Việt Nam.

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Bỏch (2004). Lưới điện và Hệ thống điện, Tập 2. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Trần Bỏch (2007). Giỏo trỡnh lưới điện. NXB Giỏo Dục, Hà Nội.

3. Bộ Cụng thương (2015). Quy định hệ thống điện phõn phối. Thụng tư số 39/2015/TT-BCT, Hà Nội.

4. Hội Điện lực Việt Nam (2011). Đỏnh giỏ tiềm năng và cỏc giải phỏp giảm tổn thất điện năng trong hệ thống điện Việt Nam đến năm 2015. Dự ỏn nghiờn cứu khoa học cấp nhà nước. Bộ Cụng thương, Hà Nội.

5. Ló Minh Khỏnh, Trương Ngọc Minh, Trần Kỳ Phỳc, Trương Khỏnh Điệp (2012). Một phương phỏp xõy dựngđồthị phụ tải cho lưới điện phõn phối Việt Nam. Tạp chớ Khoa học và Cụng nghệ, số90, Hà Nội.

6. Phựng Văn Phỳ (2008). Tỡm hiểu cỏc phương phỏp đỏnh giỏ tổn thất điện năng kỹ thuật trong lưới điện phõn phối, ứng dụng đỏnh giỏ tổn thất điện năng cho lưới phõn phối Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, ĐH Bỏch Khoa Hà Nội.

7. Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN (2008). Quy định vềtớnh toỏn tổn thất điện năng tại cỏc đơn vị điện lực toàn quốc. Cụng văn số 288/QĐ-EVN-KTLĐ- KD&ĐNT, Hà Nội.

8. Central Intelligence Agency (2012). The World Factbook - Country Comparison. Internet Publication.

9. La Minh Khanh, Truong Ngoc Minh, Phung Van Phu (2012). Evaluation of the relationship between load and loss factors in Vietnam power distribution networks. Journal of Science and technology, No. 89, Vol. 1.

10. De Oliveira M.E, Boson D.F.A, Padilha-Feltrin A. (2008), A Statistical Analysis of Loss Factor to Determine the Energy Losses, Transmission and Distribution Conference and Exposition: Latin America, IEEE/PES.

11. Grainger J.J., Kendrew T.J. (1989), Evaluation of Technical Losses on Electric Distribution Systems, IEEE/PES 10th International Conference on Electricity Distribution, CIRED.

67

12. Gustafson M.W., Baylor J.S. (1989), Approximating the System Losses Equation, IEEE Power Engineering Review, Volume 9, Issue 8.

13. Gustafson M.W., Baylor J.S. (1988), The equivalent hours loss factor revisited power systems. IEEE Transactions on Power Systems, Vol.3, No.4.

14. Santos D. Cicero M.P (2006), Determination of Electric Power Losses in Distribution Systems, IEEE/PES Transmission & Distribution Conference and Exposition: Latin America.

15. Turan Goenen (1986). Electric Power Distribution System Engineering. Mc- Graw Hill Series in Electrical Engineering.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp đánh giá và hiệu chỉnh các hệ số tổn thất điện năng trên cơ sở số liệu thực tế của hệ thống điện việt nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)