Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Cơ cấu đàn lợn của trang trại qua 3 năm (2019 6/2021)
Để nắm bắt được cơ cấu đàn lợn của trang trại qua các năm. Em đã tổng hợp số liệu từ năm 2019 đến 6/2021. Kết quả thể hiện tại bảng 4.1
Bảng 4.1: Cơ cấu đàn lợn của trang trại qua 3 năm từ năm 2019 đến tháng 6/2021 Loại lợn Lợn đực giống Lợn nái sinh sản Lợn con Lợn Thịt
Qua bảng 4.1 cho thấy rằng số lượng lợn nái sinh sản của trang trại tăng giảm qua các năm năm 2019 có 452 nái xuống còn 442 tại năm 2020. Số lượng lợn con sinh ra tăng giảm, năm 2019 là 15566 con xuống còn 15223 con ở năm 2020. nhưng đã có sự chuyển biến chỉ trong 6 tháng của năm 2021 đạt 9532 con với 539 nái. Cơ cấu đàn lợn nái của trang trại có xu hướng giảm từ năm 2019 – 2020 và tăng từ năm 2020 - 2021. năm 2019 do một số nái có khả năng sinh sản kém nên trang trại loại thải đi cho đến tháng 12 năm 2020 số nái của trại còn 442, nhưng sao đó trại nhập thêm cho đến tháng 1 của năm 2021 số nái của trại còn 539.
4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại
Trong quá trình chăm sóc nuôi, dưỡng lợn con em đã được tham gia làm một số công việc như tiêm sắt, mài nanh. Nhận thấy được tầm quan trọng của từng khâu của quá trình nuôi dưỡng lợn con, em đã học hỏi được rất nhiều trong thời gian thực tập.
Trong 6 tháng thực tập tại cơ sở, em có khoảng thời gian hơn 4 tháng làm việc tại chuồng đẻ và 1 tháng cuối được chuyển sang chuồng bầu. Em đã trực tiếp chăm sóc và đỡ đẻ cho 246 con nái. Kết quả được trình bày ở bảng 4.2
Bảng 4.2. Số lượng lợn nái, lợn con trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại qua 6 tháng thực tập
Tính chung
Qua bảng 4.2 thể hiện kết quả công tác thực hiện chăm sóc của em trên đàn lợn nái, em đã được chăm sóc 246 lợn nái nuôi con. Bản thân em học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế quý giá từng khâu một trong quá trình nuôi dưỡng của lợn nái. Quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng lợn nái, được thực hiện theo quy trình của trại dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của trưởng chuồng và kỹ sư trại. Trong tháng 12 có 55 nái đẻ, tổng sinh là 769 con, cai sữa được 685
56 nái đẻ, tổng sinh là 784 con, cai sũa được 701 con. Tháng 4 có 43 nái đẻ, tổng sinh là 602 con, cai sữa được 538 con.
4.2.2 Quy trình kỹ thuật đỡ đẻ cho đàn lợn nái tại trại
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện quy trình đỡ lợn đẻ tại trại Tháng 12/2020 1/2021 2/2021 3/2021 4/2021 Tính chung
Qua bảng 4.3 cho biết tổng số lượng lợn đẻ mỗi tháng, số con đẻ bình thường và số con đẻ phải can thiệp của trại. Tỷ lệ lợn đẻ phải can thiệp thấp tính chung là 4,33,trong đó có 11 con đẻ khó phải can thiệp. Lợn nái đẻ khó phải can thiệp là do lợn đẻ ở những lứa đầu, do lợn ăn nhiều vào kì cuối của thai kì làm thai quá to, do ngôi thai không thuận, do lợn mẹ ít vận động và do sức khỏe của con mẹ không tốt. Số lợn đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp là do trại thực hiện tốt quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái trong thời gian mang thai.
Trong đỡ đẻ em rút được kinh nghiệm là cần chuẩn bị tốt ô úm, vệ sinh vùng mông và âm hộ lợn nái trước khi đẻ. Khi lợn đẻ phải theo dõi chú ý những biểu hiện lâm sàng của từng con đẻ nhận biết con nào đẻ khó, con nào đẻ bình thường, chú ý thời gian đẻ của mỗi conđẻ biết nhanh hay chậm. Nếu con nái nào rặn đẻ yếu cần can thiệp sớm và kịch thời bằng cách dùng oxytocin để kích thích tăng cường co bóp tử cung. Nếu thai quá to, không phù hợp với kích thước của xoang chậu, thai không ra được phải nhanh chống can thiệp đưa bào thai ra ngoài để tránh bị ngạt và làm chết những con còn lại trong tử cung. Khi can thiệp phải chú ý sát trùng tay vệ sinh vô trùng vùng
mông, âm hộ của nái, phải tiến hành nhẹ nhàng tránh gây tổn thương, xây sát niêm mạc tử cung lợn nái. Trước khi can thiệp đẻ khó những người trực tiếp đỡ đẻ phải cắt móng tay, nếu để móng tay dài cod thể làm tổn thương lợn mới sinh và làm xây sát niêm mạc tử cung lợn nái. Phải theo dõi lịch phối giống và ngày đẻ dự kiến đẻ chuẩn bị kế hoạch đỡ đẻ.
4.2.3 Tình hình sản xuất của đàn lợn nái của trại
Trong thời gian thực tập tại cơ sở em đã tham gia chăm sóc và nuôi dưỡng lợn con sơ sinh đến cai sữa. Kết quả một số chỉ tiêu của đàn lợn em đã được chăm sóc nuôi dưỡng được trình bài ở bảng 4.4
Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái theo dõi trong thời gian thực tập Tháng 12/2020 1/2021 2/2021 3/2021 4 Tính chung
Bảng 4.4 cho thấy, các chỉ tiêu về sinh sản là tương đối cao. Theo dõi 246 lợn nái, số con đẻ ra trung bình là 13,98 con/lứa/nái, số con còn sống đến cai sữa là 12,46 con/lứa/nái, tỷ lệ sống là 93,63. Số con đẻ ra/lứa ở tháng 1,3,4 là cao nhất với 14,00 con/lứa. Số con đẻ ra/lứa ở tháng 3 thấp nhất là 13,91 con/lứa do có một số con nái đẻ non, chuồng nuôi thông thoáng kém và thời tiết bắt đầu nóng lên ảnh hưởng đến sức khỏe của lợn nái mang thai. Trong
quá trình nuôi dưỡng từ sau khi đẻ đến 21 ngày số lượng lợn con cai sữa giảm so với số con đẻ ra. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đó là do lợn mẹ đè chết, do lợn con quá kém nên bị loại thải, một số lợn con nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết. Tại trại, trong 6 tháng theo dõi em thấy lợn con có tỉ lệ sống cao nhất là 89,43% vào tháng 03 và thấp nhất là 89,06% vào tháng 12. Để có tỷ lệ lợn con cai sữa cao phải chú ý chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, nếu nhiệt độ môi trường thấp phải đưa lợn con vào ô úm, không nên để chuồng, sàn chuồng ẩm hơn để tránh lợn con bị cảm lạnh và tiêu chảy. Nên cho lợn con tập ăn sớm lúc 7 ngày tuổi để tăng khả năng tăng trọng của lợn. Phải tạo mọi điều kiện thích hợp, tối ưu nhất để lợn con có khả năng phát triển tốt nhất. Trong quá trình đỡ đẻ, thiến phải đảm bảo sát trùng đúng kỹ thuật. Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật thì mới có thể hạn chế được tỷ lệ lợn con chết, đảm bảo tỷ lệ lợn con xuất bán cao, mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.
4.3. Kết quả công tác vệ sinh, phòng và trị bệnh tại trại
4.3.1. Kết quả công tác vệ sinh
Công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một trong những khâu rất quan trọng. Nếu công tác vệ sinh được thực hiện tốt thì gia súc ít mắc bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn. Do nhận thức rõ được điều này, nên trong suốt thời gian thực tập, em đã thực hiện tốt các công việc như:
+ Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc công nhân cũng như sinh viên chúng em tất cả đều phải vào phòng sát trùng trong 30 phút, đi ủng rồi mới vào chuồng.
+ Việc đầu tiên vào chuồng là cào phân, tránh lợn mẹ nằm đè phân.
+ Rắc vôi lối đi giữa, xung quanh chuồng và dưới gầm chuồng.
+ Thu phân vào bao và quét dọn sạch sẽ quanh chuồng.
trùng Ommicide 2 lần hàng ngày, pha với tỷ lệ 1ml/3200 ml nước.
Ở các chuồng nái đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ được chuyển lên chuồng nái chửa 1 (khu vực cai sữa). Sau khi xuất lợn con, các tấm đan chuồng này được tháo ra mang ngâm ở hố sát trùng bằng dung dịch NaOH 10%, ngâm trong 1 ngày sau đó được cọ sạch, phơi khô. Khung chuồng cũng được cọ sạch, sau đó xịt lại bằng nước vôi tôi pha loãng. Gầm chuồng cũng được vệ sinh sạch sẽ tiêu độc khử trùng kỹ sau đó rắc vôi bột. Để khô 1 ngày tiến hành lắp đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ từ chuồng nái chửa 2 xuống.
Trang trại thực hiện công tác vệ sinh sát trùng theo lịch của kỹ sư đưa ra. Công tác vệ sinh sát trùng của trang trại được thực hiện theo bảng 4.5.
Bảng 4.5. Lịch vệ sinh sát trùng tại trại hàng tuần
Thứ 2 3 4 5 6
Lịch vệ sinh sát trùng của trang trại rất đầy đủ và hợp lý. Trang trại đã thực hiện công tác vệ sinh sát trùng đầy đủ từ trong ra ngoài. Quá trình thực hiện nghiêm chỉnh dưới sự giám sát của cán bộ quản lý và kỹ thuật.
Kết quả của công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại mà em đã thực hiện trong thời gian thực tập được trình bày tại bảng ở bảng 4.6
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại
TT Nội dung công việc
1 Phun sát trùng
2 Rắc vôi
3 Quét vôi
4 Xả vôi gầm
5 Tổng vệ sinh chuồng trại
4.3.2. Kết quả công tác phòng bệnh
* Kết quả thực hiện công tác phòng bệnh bằng thuốc và vắc xin. Ngoài
công tác về sinh chuồng trại thì công tác phòng bệnh bằng vắc
xin đóng vai trò hết sức quan trọng đó là yếu tố đảm bảo nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi và tăng đàn gia súc, nó có tác dụng tạo ra cho cơ thể con vật có sức miễn dịch chủ động đảm bảo an toàn dịch bệnh. Tiêm phòng bằng vắc xin là biện pháp tạo miễn dịch chủ động cho gia súc chống lại mầm bệnh và là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của con vật, trên cơ sở đó chỉ tiêm vaccine cho lợn khỏe mạnh để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Vì vậy, công tác tiêm phòng phải thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ theo đúng quy định với phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Lịch phòng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho đàn lợn của trang trại được thực hiện theo bảng 4.7. Bảng 4.7: Lịch phòng bệnh của trại lợn Loại lợn Hậu bị và nọc thay thế Lợn nái Lợn đực khai thác và thí tình
Kết quả bảng 4.7 cho thấy lợn con tiêm vắc xin myco và circo ở 21 ngày tuổi. Kết quả phòng bệnh cho lợn con là 100% an toàn sau khi dùng thuốc. Đối với đàn lợn cái hậu bị tiêm phòng bệnh tai xanh lúc 1 và 5 tuần sau nhập, tiêm phòng bệnh khô thai lúc 2 và 6 tuần sau nhập, tiêm phòng bệnh dịch tả lúc 3 tuần sau nhập, tiêm phòng bệnh giả dại + LMLM lúc 4 và 7 tuần sau nhập. Đối với đàn lợn nái chửa tiêm phòng bệnh dịch tả khi lợn chửa được 10 tuần tuổi và tiêm phòng bệnh lở mồm long móng khi lợn chửa được 12 tuần tuổi, tiêm phòng bệnh tai xanh 4 tháng/lần (3,7,11).
Bảng 4.8. Kết quả thực hiện phòng bệnh cho đàn lợn tại trại
Loại Bệnh được lợn phòng Suyễn 1 Lợn Hội chứng con còi cọc Dịch tả LMLM Lợn
nái Tai xanh
Khô thai
Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy: Trại đã thực hiện công tác tiêm phòng đầy đủ cho lợn nái và lợn con. Em đã trực tiếp tham gia tiêm phòng cho lợn nái
phòng bệnh, hàng tháng đều lên lịch tiêm phòng cụ thể, dẫn đến khả năng nhiễm bệnh của đàn lợn sau khi tiêm phòng giảm thấp, qua đó chúng em đã học được cách bảo quản, pha vắc xin, kỹ thuật tiêm để hạn chế làm cho lợn bị đau, thuốc bị chảy ra ngoài hay bị áp xe ở vết tiêm, thực hiện tiêm đúng thời điểm, đúng liều lượng để nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi, hạn chế dịch bệnh xảy ra.
Như vậy, có thể thấy trại lợn Nguyễn Văn Hiệp đã thực hiện tiêm phòng cho đàn lợn nghiêm túc, đầy đủ và đúng yêu cầu kỹ thuật nên đàn lợn của trại luôn khỏe mạnh, không có dịch bệnh xảy ra, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi của trại.
4.3.3. Kết quả công tác trị bệnh
Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản và lợn con của trại
Để đánh giá tình hình mắc một số bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con của trại, chúng em tiến hành theo dõi 246 con lợn nái và 3069 con lợn con theo mẹ. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9: Kết quả chẩn đoán bệnh cho đàn lợn nái và lợn con tại trại Lợn nái Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Đẻ khó Tiêu chảy
Bảng 4.9 cho thấy trong các bệnh gặp phải ở đàn lợn nái thì bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là bệnh sát nhau và thấp nhất là bệnh viêm vú. Các bệnh gặp phải ở lợn con bao gồm: tiêu chảy, lợn con phân trắng, viêm khớp.
- Nguyên nhân tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao là do: trong quá trình đỡ đẻ, các ca đẻ khó cần có sự can thiệp làm tổn thương tử cung, việc vệ sinh trong và sau khi đẻ không được đảm bảo.
- Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm vú ở lợn nái là do lợn mẹ bị tắc tia sữa, nhiều sữa con bú không hết, nái ít con hoặc cho bú không đều, có vú không được bú không cho con.
- Lợn con theo mẹ bị bệnh tiêu chảy chủ yếu là do các nguyên nhân sau: + Lợn mẹ bị viêm vú, viêm tử cung, mất sữa.
+ Do các vi sinh vật gây bệnh, cụ thể là do E.coli, cầu trùng. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tiêu chảy ở lợn con.
Cách khắc phục: Tốt nhất để hạn chế lợn con mắc bệnh tiêu chảy là cho
lợn con bú sữa đầu ngay sau khi đẻ. Vệ sinh chuồng trại khô ráo, sạch sẽ thoáng mát và tập ăn sớm cho lợn con.
Như vậy có thể thấy thao tác khi thực hiện đỡ đẻ có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của cả lợn mẹ và lợn con trong công tác nuôi dưỡng sau này.
4.3.4. kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại
Điều trị bệnh cho lợn mắc bệnh cần phải tiến hành sớm ngay sau khi phát hiện ra lợn bị bệnh, đồng thời phải lựa chọn phác đồ điệu trị tốt nhất, kháng sinh đặc hiệu nhất thì hiệu quả điều trị mới cao và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về kinh tế do lợn ốm và chết. Sau khi đã thực hiện công tác theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn lợn. Được sự giúp đỡ của kỹ sư trại em đã trực tiếp tiến hành thực hiện công tác điều trị những lợn nái sinh sản bị bệnh. Kết quả trị bệnh cho lợn nái được trình bày tại bảng 4.10
Tên bệnh
Kết quả điều trị bệnh trên lợn nái
Viêm tử cung Viêm vú Hiện tượng đẻ khó
Kết quả điều trị bệnh trên lợn con
Hội chứng tiêu chảy Phân trắng lợn con Viêm khớp
Qua bảng 4.10 cho thấy kết quả kết quả điều trị bệnh viêm tử cung số con điều trị là 108 con có 100 con khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 92,59%. Bệnh viêm vú có 6 con bị và tỷ lệ khỏi đạt 100%. Can thiệp 11 ca đẻ khó và thành
chảy là mắc nhiều nhất 420 con và số con khỏi là 415 con đạt kết quả điều trị thành công là 98,81%, phân trắng lợn con không nhiều chỉ có 156 con mắc bệnh sau khi điều trị tích cực tỷ lệ chữa khỏi là 100%, bệnh viêm khớp mắc
14 con, tỉ lệ chữa khỏi 78,57%. Qua đây có thể thấy rằng các phác đồ điều trị