Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trạ

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên (Trang 61)

Điều trị bệnh cho lợn mắc bệnh cần phải tiến hành sớm ngay sau khi phát hiện ra lợn bị bệnh, đồng thời phải lựa chọn phác đồ điệu trị tốt nhất, kháng sinh đặc hiệu nhất thì hiệu quả điều trị mới cao và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về kinh tế do lợn ốm và chết. Sau khi đã thực hiện công tác theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn lợn. Được sự giúp đỡ của kỹ sư trại em đã trực tiếp tiến hành thực hiện công tác điều trị những lợn nái sinh sản bị bệnh. Kết quả trị bệnh cho lợn nái được trình bày tại bảng 4.10

Tên bệnh

Kết quả điều trị bệnh trên lợn nái

Viêm tử cung Viêm vú Hiện tượng đẻ khó

Kết quả điều trị bệnh trên lợn con

Hội chứng tiêu chảy Phân trắng lợn con Viêm khớp

Qua bảng 4.10 cho thấy kết quả kết quả điều trị bệnh viêm tử cung số con điều trị là 108 con có 100 con khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 92,59%. Bệnh viêm vú có 6 con bị và tỷ lệ khỏi đạt 100%. Can thiệp 11 ca đẻ khó và thành

chảy là mắc nhiều nhất 420 con và số con khỏi là 415 con đạt kết quả điều trị thành công là 98,81%, phân trắng lợn con không nhiều chỉ có 156 con mắc bệnh sau khi điều trị tích cực tỷ lệ chữa khỏi là 100%, bệnh viêm khớp mắc

14 con, tỉ lệ chữa khỏi 78,57%. Qua đây có thể thấy rằng các phác đồ điều trị tại trang trại cho tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao, có thể tiếp tục sửa dụng các phác đồ điều trị này lâu dài cho đàn lợn tại trang trại.

4.4. Công tác khác

Trong thời gian thực tập bên cạnh việc tham gia vào quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái và lợn con tại trang trại em còn tham gia vào những công việc khác như tắm trải cho lợn mẹ, phối giống lợn nái,... Bên cạnh đó em còn được tham gia học hỏi một số thao tác trên lợn con như đỡ đẻ lợn con, mài nanh, bấm đuôi, tiêm sắt... Kết quả được trình bày tại bảng 4.11

Bảng 4.11: Kết quả thực hiện các công tác khác

STT Công việc

1 Cho lợn ăn hàng ngày

2 Tắm trải cho lợn mẹ

3 Phối giống cho lợn nái

4 Khai thác tinh lợn đực

5 Đỡ đẻ lợn con

6 Mài nanh bấm đuôi

7 Thiến lợn đực

8 Tiêm sắt

Kết quả của bảng 4.11. là kết quả làm việc của em theo từng công việc. Mỗi công việc được phân công em luôn hoàn thành tốt nhất và đạt kết quả cao trong công việc.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian 6 tháng thực tập tại cơ sở em đã được học hỏi rất nhiều về cả kiến thức chuyên ngành, các quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cũng như những phác đồ điều trị các bệnh trên đàn lợn. Được làm việc với các kỹ thuật của công ty Cargil, các bạn đồng nghiệp sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cùng các bạn bộ đội làm kinh tế. Sau khi kết thức thực tập và làm khóa luận, em xin đưa ra một số nhận xét như sau:

Công tác vệ sinh phòng bệnh: thực hiện 100% yêu cầu của công tác vệ sinh phòng bệnh tại trại.

- Phòng bệnh bằng vắc - xin: thực hiện 100% yêu cầu tiêm vắc - xin cho đàn lợn tại trại theo quy định của trang trại với tỉ lệ an toàn là 100%.

- Chăm sóc nuôi dưỡng: tỷ lệ nuôi sống lợn đạt 89,41%. Khi tiêm vắc - xin

lợn ở trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc và nuôi dưỡng tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm và các bệnh mạn tính để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất.

- Phòng trị bệnh: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung là 39,90%. Tỷ lệ khỏi là 92,59%. Hiện tượng đẻ khó là 4,47%. Tỷ lệ khỏi là 81,82%. Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú là 2,44%. Tỷ lệ khỏi là 100%. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy là 13,68%. Tỷ lệ khỏi là 98,81%. Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp là 0,46%. Tỷ lệ khỏi 78,57%.

- Một số công việc khác tại trại như phối giống lợn nái, khai thác tinh lợn đực kết quả đạt được là 100%, các thao tác trên lợn con như mài nanh, bấm đuôi, tiêm sắt kết quả đạt được là 98,14 - 100%.

5.2. Đề nghị

Qua thời gian thực tập tại trang trại Nguyễn Văn Hiệp, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, em mạnh dạn đưa ra một số đề nghị

giúp trại nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái và lợn theo mẹ được tốt hơn, hạn chế hơn tỷ lệ mắc bệnh.

- Về phía trang trại: Xây dựng thêm hệ thống hố sát trùng, khu chuồng cách ly để điều trị bệnh. Thay thế và sửa chữa các trang thiết bị đã hư hỏng trong chuồng nuôi như núm uống tự động, máng ăn, hệ thống dây điện, quạt gió, dàn mát để đảm bảo lợn được nuôi sống trong môi trường chuồng nuôi tốt nhất.

- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trang trại thực tập để có được nhiều kiến thức và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb tổng hợp, Đồng Tháp.

2. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

3. Phạm Hữu Doanh (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản

gia súc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

5. Dwane R.Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để

có hiệu quả, Nxb. Bản đồ.

6. Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb tổng hợp, Đồng Tháp. 7. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm

thú y, Nhà xuất bản đại học nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Trương Lăng, Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb lao động-xã hội, Tr 80-82.

10. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, Trang 44 - 52.

11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 226-229.

12. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh

ký sinh trùng và các bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 111-113.

13. Pierre brouillt và Bernarrd farouilt (1996), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

14. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn,

Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội

15. Nguyễn Hữu Ninh (1986), Thuốc thú y tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 176.

16. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh

lợn cao sản. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17. John Nichl (1992), Quản lý lợn nái và hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Hà Nội.

18. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA và năng xuất sinh sản của heo nái, “Khoa

học kỹ thuật”, tập IX (số 1), Tr 60-65.

19. Nguyễn Ngọc Phụng (2004), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb lao động xã hội, Hà Nội.

20. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động - Xã hội, Tr 127-130.

22. Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt

Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

23. Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa và bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.

24. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E. coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”,

Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, Trang 324 - 325. 25. Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng và trị một

26. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa

học kỹ thuật thú y tập 1.

27. Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn ở Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 253-256.

28. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng nước ngoài

29. Smith, B.B. Martineau, G., Bisaillon, A. (1995), “Mammary gland and lactaion probltôis”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp. 40 - 57.

30. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K.

31. Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N. (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”,

Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp. 69 - 7.

III. Tài liệu Internet

32. Shrestha, A. (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows,

<http://www.slideshare.net>, Ngày truy cập 24/12/2020.

33. White (2013), Pig health - Sow mastitis, <http://www.nadis.org.uk>,

Ảnh 1: Một số loại sát trùng đang sử dụng

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w