Kết quả thực hiện các công việc khác tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho lợn hậu bị và lợn nái mang thai tại trại lợn công ty deheus (Trang 46)

- Từ 14/12/2020 - 2/6/2021 phối: 748 nái - Tỷ lệ đậu thai: 95%

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tại trại Bích Cường, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh em có một số kết luận sau:

- Tham gia chăm sóc và nuôi dưỡng 152 lợn hậu bị, 492 nái chửa, tỷ lệ phối đạt 95%, tỷ lệ nái đẻ là 91%

- Vệ sinh chuồng trại: 7 chuồng - Phòng bệnh cho lợn bằng vắc xin:

- Chẩn đoán và Chữa bệnh cho lợn 10 con tỷ lệ khỏi bệnh 80% - Thụ tinh nhân tạo cho 748 con nái

- tỷ lệ mắc của lợn nái: bệnh bại liệt sau đẻ ( 4.25%) bệnh viêm tử cung (8.51%) bệnh viêm khớp ( 6,38% ) hiệu quả điều trị đều đạt từ 75- 100%

Từ những thông số trên em hiểu được trong mô hình chăn nuôi lợn sinh sản khâu vệ sinh, chăm sóc và phòng tránh bệnh cho lợn rất quan trọng, ảnh hưởng rất nhiều tới năng suất của trại

5.2. Kiến nghị

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh từ chuồng phối hậu bị đến chuồng an thai để giảm các vẫn đề bệnh stress trên lợn,viêm tử cung - Tiếp tục áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Trong quá trình điều trị các bệnh trên đàn lợn nái cần chú trọng thêm về các công tác biện pháp hỗ trợ, trợ sức, phục hồi sức khỏe cho đàn lợn nái.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái heo con - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.

2. Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), ‘‘Vai trò của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phòng trị,’’ Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65.

3. Trần Thị Dân (2006), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí

đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội.

6. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản

xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo

trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái

sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.

9. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli,

Salmonella và Clostridium perfringens gây hội chứng tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tình phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông

10. Phạm Minh Hằng (2018), Thực trạng chăn nuôi, sự lưu hành virus PED

và yếu tố nguy cơ liên quan đến hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi tại huyện Sóc Sơn, Hội Thú y Việt Nam.

11. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012),

Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Đại học Nông

nghiệp, Hà Nội.

12. Võ Trọng Hốt, Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại

nuôi lợn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.44, 51 - 52.

13. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Phạm Sỹ Lăng (2009), ‘‘Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (số 5).

15. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

18. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học và

biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông

Lâm Thái Nguyên.

20. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

21. Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động và Xã hội, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Thanh (2010), ‘‘Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ’’, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 14, số 3.

23. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 24. Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá

Hiên, Lê Văn Phan (2015), “Một số đặc điểm phân tử của virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) tại Quảng Trị, Thái Nguyên và Thái Bình từ năm 2013- 2014”, Tạp chí Khoa học

và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

25. Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò

của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

26. Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. (Thủy trước Tôn)

27. Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò

của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

28. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo

trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu nước ngoài

P. (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”,

Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2).

30. Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR. (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”,

Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4,

Seiten, p. 130-136.

31. Maes D., Papadopoulos G., Cools A., Janssens G. P. J. (2010), “Postpartum dysgalactia in sows: pathophysiology and risk factors”,

Tierarztl Prax, 38 (Suppl 1), pp. S15-S20.

III. Tài liệu internet

32. Arut Kidcha - orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for

monitoring and preventio n, <http://www.better pharma.com>. 33. Martineau G. P. (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in

sows,<http://www.merck mauals.com>, Ngày truy cập 8/10/2019.

Muirhead M., Alexander T. (2010), Reproductive System, Managing Pig

Healthand the Treatment of Disease,<http://www.thepigsite.com>.

34. Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp trên lợn con,

Hình 1: Thụ tinh nhân tạo Hình 1: Lợn bị viêm khớp, đau chân

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho lợn hậu bị và lợn nái mang thai tại trại lợn công ty deheus (Trang 46)