Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN (ZOOM) TRONG VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 40)

4.4.1. Bảng khảo sát

Phần câu hỏi về thông tin cá nhân người được khảo sát (Tên trường, Sinh viên năm thứ mấy, Chuyên ngành, Giới tính, Độ tuổi)

Phần các câu hỏi về quan điểm (Các mức độ được đánh mức từ 1 đến 5, tương ứng với mức độ thuộc tính từ "hoàn toàn không đồng ý" đến "hoàn toàn đồng ý". Ví dụ: mức độ khó khăn trong việc tham gia lớp học online: mức 1: hoàn toàn không đồng ý , mức 2: không đồng ý , mức 3: bình thường, mức 4: đồng ý , mức 5: hoàn toàn đồng ý. Có 5 nhóm câu hỏi: Nhóm câu hỏi về Kỳ vọng hiệu quả, nhóm câu hỏi về Kỳ vọng dễ dàng, nhóm câu hỏi về Ảnh hưởng xã hội, Nhóm câu hỏi về Điều kiện thuận lợi, nhóm câu hỏi về Ý định sử dụng Zoom trong học trực tuyến.

4.4.2. Kết quả khảo sát

 Giới tính của bạn là gì?

Hình 5. Biểu đồ thể hiện tên Giới tính của các sinh viên tham gia khảo sát.

 Bạn là sinh viên năm thứ mấy trong trường?

Hình 6. Biểu đồ thể hiện năm học trong trường Đại học của các sinh viên tham gia khảo sát.

Trong 227 người tham gia trả lời khảo sát có: 19 sinh viên năm nhất (8,4%) , 70 sinh viên năm hai (30,8%), 107 sinh viên năm 3 (47,1%) , 25 sinh viên năm tư (11%) và còn lại6 bạn thuộc khóa khác (2,6%)

Hình 7. Biểu đồ thể hiện chuyên ngành mà các sinh viên tham gia khảo sát theo học.

Trong 227 người tham gia trả lời khảo sát có: 79 sinh viên theo học chuyên ngành liên quan đến Công nghệ thông tin (chiếm 34,8%), 35 sinh viên theo học chuyên ngành liên quan đến Tài chính (15,4%), 77 sinh viên theo học chuyên ngành liên quan đến Kinh tế (34,9%), 36 sinh viên còn lại theo học chuyên ngành liên quan đến những lĩnh vực khác.

4.5. Kết quả thống kê mô tả 4.5.1. Kì vọng hiệu quả 4.5.1. Kì vọng hiệu quả

Hình 8. Bảng Descriptive mô tả Kỳ vọng hiệu quả

+ Đầu tiên chúng ta thấy được những biến ở bảng đó là: KVHQ1, KVHQ2, KVHQ3, KVHQ4, với N=227 – Đây chính là số lượng mẫu của phiếu khảo sát của nhóm.

+ Tiếp theo chúng ta thấy được giá trị nhỏ nhất của biến KVHQ1, KVHQ2, KVHQ3, KVHQ4 đều là 1.

+ Tương tự ta có giá trị lớn nhất của cả 5 biến đều là 5.

+ Giá trị trung bình của các biến quan sát từ PC1 đến PC5 trong nhóm Kì vọng

hiệu quả đều nằm trong mức điểm từ 3.09 đến 3.37 trên thang đo trên thang đo Likert 5

mức độ. Như vậy, phần lớn các đáp viên tham gia trả lời bảng khảo sát đều thấy dễ dàng với các tiêu chí trong nhóm Kỳ vọng hiệu quả.

+ Độ lệch chuẩn của KVHQ1 đến KVHQ4 không chênh nhau nhiều và hầu hết đều nằm trong mức điểm trên trung bình của thang đo 5 mức độ. Nó được thể hiện qua công thức sau:

Giá trị khoảng cách = (max-min)/n = (5-1)/4 = 1

=> Điều này cho thấy rằng người tham gia khảo sát cảm thấy dễ dàng với Kỳ

vọng hiệu quả trong việc sử dụng Zoom trong việc học trực tuyến của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội.

Cụ thể, chúng ta có thể thấy được % mức bình chọn khảo sát được biểu thị qua lần lượt các biểu đồ dưới đây:

Hình 9. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Bạn cảm thấy sử dụng Zoom rất hữu ích cho việc học trực tuyến của mình của sinh viên tham gia khảo sát.

⇒ Biểu đồ trên cho thấy có 36,1% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến Bạn

cảm thấy sử dụng Zoom rất hữu ích cho việc học trực tuyến của mình: 41,9% cảm thấy

đồng ý; 16,3% chọn bình thường; 2,6% chọn không đồng ý và 3,1% chọn rất không đồng ý.

Hình 10. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Sử dụng Zoom trong học trực tuyến giúp bạn chủ động và tập trung học tập của sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 30% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến Sử

dụng Zoom trong học trực tuyến giúp bạn chủ động và tập trung học tập: 41% chọn

đồng ý, 21,6% chọn bình thường, 4,8% chọn không đồng ý và 2,6% chọn rất không đồng ý.

Hình 11. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Sử dụng Zoom trong học trực tuyến giúp bạn tăng năng suất hiệu quả học tập của sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 25,6% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến Sử

dụng Zoom trong học trực tuyến giúp bạn tăng năng suất hiệu quả học tập: 41% chọn

đồng ý, 24,7% chọn bình thường, 6,2% chọn không đồng ý và 2,6% chọn rất không đồng ý.

Hình 12. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Sử dụng Zoom giúp bạn tương tác với bạn bè nhiều hơn và thuận lợi trong việc làm bài tập nhóm của sinh viên

tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 25,1% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến Sử

dụng Zoom giúp bạn tương tác với bạn bè nhiều hơn và thuận lợi trong việc làm bài tập nhóm: 43,2% chọn đồng ý, 21,6% chọn bình thường, 7% chọn không đồng ý và

3,1% chọn rất không đồng ý.

4.5.2. Kỳ vọng dễ dàng

+ Đầu tiên chúng ta thấy được những biến ở bảng đó là: KVDD1, KVDD2, KVDD3, KVDD4 với N = 227 – đây chính là số lượng mẫu của phiếu khảo sát của nhóm.

+ Tiếp theo chúng ta thấy được giá trị nhỏ nhất của biến KVDD1, KVDD2, KVDD3, KVDD4 đều là 1.

+ Tương tự ta có giá trị lớn nhất của cả 4biến đều là 5.

+ Giá trị trung bình của các biến quan sát từ PC1 đến PC5 trong nhóm Kỳ vọng dễ dàng đều nằm trong mức điểm từ 2.98 đến 3.61 trên thang đo trên thang đo Likert 5

mức độ. Như vậy, phần lớn các đáp viên tham gia trả lời bảng khảo sát đều chọn mức độ dễ dàng với các tiêu chí trong nhóm Kỳ vọng dễ dàng.

+ Độ lệch chuẩn của KVDD 1 đến KVDD4 không chênh nhau nhiều và hầu hết đều nằm trong mức điểm trên trung bình của thang đo 5 mức độ. Nó được thể hiện qua công thức sau:

Giá trị khoảng cách = (max-min)/n = (5-1)/4 = 1

=> Điều này cho thấy rằng người tham gia khảo sát cảm thấy dễ dàng với Kỳ vọng dễ dàng sử dụng cho việc chuyển đổi học online.

Cụ thể, chúng ta có thể thấy được % mức bình chọn khảo sát được biểu thị qua lần lượt các biểu đồ dưới đây:

Hình 14. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Bạn dễ dàng học cách sử dụng Zoom để tham gia vào các lớp học trực tuyến của sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 36,6% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến Bạn

dễ dàng học cách sử dụng Zoom để tham gia vào các lớp học trực tuyến: 43,6% chọn

đồng ý, 14,1% chọn bình thường, 4% chọn không đồng ý và 1,8% chọn rất không đồng ý.

Hình 15: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Bạn thấy việc giao tiếp và tương tác với giảng viên thông qua Zoom là dễ dàng và dễ hiểu của sinh viên tham gia

khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 36,1% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến Bạn

thấy việc giao tiếp và tương tác với giảng viên thông qua Zoom là dễ dàng và dễ hiểu:

36,1% chọn đồng ý, 18,9% chọn bình thường, 6,2% chọn không đồng ý và 2,6% chọn rất không đồng ý.

Hình 16. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Bạn dễ dàng gỡ bỏ cài đặt Zoom hay cập nhật phiên bản mới trên thiết bị của mình của sinh viên tham gia khảo

sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 37,9% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến Bạn

dễ dàng gỡ bỏ cài đặt Zoom hay cập nhật phiên bản mới trên thiết bị của mình: 42,7% chọn đồng ý, 14,1% chọn bình thường, 4% chọn không đồng ý và 1,3% chọn rất không đồng ý.

Hình 17. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Bạn thấy việc sử dụng thành thạo Zoom trong học trực tuyến là dễ dàng của sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 36,1% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến Bạn

thấy việc sử dụng thành thạo Zoom trong học trực tuyến là dễ dàng: 43,6 % chọn đồng ý, 15% chọn bình thường, 4% chọn không đồng ý và 1,3% chọn rất không đồng ý.

4.5.3. Ảnh hưởng xã hội

Hình 18. Bảng Descriptive mô tả Ảnh hưởng xã hội.

Từ kết quả có được từ bảng Descriptive ta có thể thấy:

+ Đầu tiên chúng ta thấy được những biến ở bảng đó là: AHXH1, AHXH2, AHXH3, AHXH4 với N=227 – đây chính là số lượng mẫu của phiếu khảo sát của nhóm.

+ Tiếp theo chúng ta thấy được giá trị nhỏ nhất của biến AHXH1, AHXH2, AHXH3, AHXH4 đều là 1.

+ Tương tự ta có giá trị lớn nhất của cả 4 biến đều là 5.

+ Giá trị trung bình của các biến quan sát từ AHXH1 đến AHXH4 trong nhóm

đo Likert 5 mức độ. Như vậy, phần lớn các đáp viên tham gia trả lời bảng khảo sát đều chọn mức độ là dễ dàng với các tiêu chí trong nhóm Ảnh hưởng xã hội.

+ Độ lệch chuẩn của AHXH1 đến AHXH4 không chênh nhau nhiều và hầu hết đều nằm trong mức điểm trên trung bình của thang đo 5 mức độ. Nó được thể hiện qua công thức sau:

Giá trị khoảng cách = (max-min)/n = (5-1)/4 = 1

=> Điều này cho thấy rằng người tham gia khảo sát cảm thấy dễ dàng với Ảnh hưởng xã hội..

Cụ thể, chúng ta có thể thấy được % mức bình chọn khảo sát được biểu thị qua lần lượt các biểu đồ dưới đây:

Hình 19. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Nhà trường khuyến khích bạn sử dụng Zoom để học trực tuyến của sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 29,5% người chọn hoàn toàn đồng ý với yếu tố Nhà

trường khuyến khích bạn sử dụng Zoom để học trực tuyến: 41,4% chọn đồng ý, 19,4%

Hình 20. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Giảng viên rất sẵn sàng giúp đỡ bạn trong việc sử dụng Zoom để học trực tuyến của sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 35,2% người chọn hoàn toàn đồng ý với yếu tố Giảng viên rất sẵn sàng giúp đỡ bạn trong việc sử dụng Zoom để học trực tuyến: 42,7% chọn đồng ý, 15,9% chọn bình thường, 3,1% chọn không đồng ý và 3,1% chọn rất không đồng ý.

Hình 21. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Những người có ảnh hưởng đến bạn (bạn bè, đồng nghiệp, anh chị khóa trước,...) nghĩ rằng tôi nên sử dụng Zoom

=> Biểu đồ trên cho thấy có 26% người chọn hoàn toàn đồng ý với yếu tố

Những người có ảnh hưởng đến bạn (bạn bè, đồng nghiệp, anh chị khóa trước,...) nghĩ rằng tôi nên sử dụng Zoom để học trực tuyến: 41,4% chọn đồng ý, 19,8% chọn bình

thường, 10,6% chọn không đồng ý và 2,2% chọn rất không đồng ý.

Hình 22. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến Những người quan trọng với bạn (gia đình, người thân,...) nghĩ rằng bạn nên sử dụng Zoom để học trực tuyến của

sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 25,6% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến

Những người quan trọng với bạn (gia đình, người thân,...) nghĩ rằng bạn nên sử dụng Zoom để học trực tuyến: 41% chọn đồng ý, 22% chọn bình thường, 9,3% chọn không

4.5.4. Điều kiện thuận lợi

Hình 23. Bảng Descriptive mô tả Điều kiện thuận lợi.

Từ kết quả có được từ bảng Descriptive ta có thể thấy:

+ Đầu tiên chúng ta thấy được những biến ở bảng đó là: DKTL1, DKTL2, DKTL3,DKTL4 với N=227 – đây chính là số lượng mẫu của phiếu khảo sát của nhóm.

+ Tiếp theo chúng ta thấy được giá trị nhỏ nhất của biến DKTL1, DKTL2, DKTL3,DKTL4 đều là 1.

+ Tương tự ta có giá trị lớn nhất của cả 4 biến đều là 5.

+ Giá trị trung bình của các biến quan sát từ DKTL1 đến DKTL5 trong nhóm

Điều kiện thuận lợi đều nằm trong mức điểm từ 3.23 đến 3.82 trên thang đo Likert 5

mức độ. Như vậy, phần lớn các đáp viên tham gia trả lời bảng khảo sát đều chọn mức độ dễ dàng với các tiêu chí trong nhóm Điều kiện thuận lợi.

+ Độ lệch chuẩn của DKTL1 đến DKTL4 không chênh nhau nhiều và hầu hết đều nằm trong mức điểm trên trung bình của thang đo 5 mức độ. Nó được thể hiện qua công thức sau:

Giá trị khoảng cách = (max-min)/n = (5-1)/4 = 1

=> Điều này cho thấy rằng người tham gia khảo sát cảm thấy dễ dàng với Điều

kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi học online.

Cụ thể, chúng ta có thể thấy được % mức bình chọn khảo sát được biểu thị qua lần lượt các biểu đồ dưới đây:

Hình 24. Biểu đồ thể hiện mức đồng ý với ý kiến Bạn có đầy đủ điều kiện về nền tảng CNTT (thiết bị di động, máy tính, mạng Internet,...) để đáp ứng việc tham gia vào lớp

học trực tuyến trên Zoom của sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 33,9% người chọn hoàn toàn đồng ý với ý kiến Bạn có đầy đủ điều kiện về nền tảng CNTT (thiết bị di động, máy tính, mạng Internet,...) để đáp ứng việc tham gia vào lớp học trực tuyến trên Zoom: 49,3% chọn đồng ý, 11,5% chọn bình thường, 3,5% chọn không đồng ý và 1,8% chọn rất không đồng ý.

Hình 25. Biểu đồ thể hiện mức đồng ý với ý kiến Bạn có đủ kiến thức (cách truy cập, cách sử dụng, cách kiểm soát thông tin,...) để tham gia vào lớp học trực tuyến trên

Zoom của sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 34,4% người chọn hoàn toàn đồng ý với yếu tố Bạn

có đủ kiến thức (cách truy cập, cách sử dụng, cách kiểm soát thông tin,...) để tham gia vào lớp học trực tuyến trên Zoom: 42,7% chọn đồng ý, 17,2% chọn bình thường, 3,5% chọn không đồng ý và 2,2% chọn rất không đồng ý.

Hình 26. Biểu đồ thể hiện mức đồng ý với ý kiến Bạn có thể kết hợp sử dụng Zoom cùng các hệ thống khác để học trực tuyến của sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 35,7% người chọn hoàn toàn đồng ý với yếu tố

Bạn có thể kết hợp sử dụng Zoom cùng các hệ thống khác để học trực tuyến: 44,9% chọn đồng ý, 14,5% chọn bình thường, 3,1% chọn không đồng ý và 1,8% chọn rất không đồng ý.

Hình 27. Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với ý kiến tố Luôn có nhân viên hoặc đội ngũ sẵn sàng hỗ trợ khi bạn gặp khó khăn bất ngờ hoặc các sự cố về hệ thống của

sinh viên tham gia khảo sát.

=> Biểu đồ trên cho thấy có 23,3% người chọn hoàn toàn đồng ý với yếu tố

Luôn có nhân viên hoặc đội ngũ sẵn sàng hỗ trợ khi bạn gặp khó khăn bất ngờ hoặc các sự cố về hệ thống: 43,2% chọn đồng ý, 19,8% chọn bình thường, 11,9%chọn

không đồng ý và 1,8 % chọn rất không đồng ý.

4.5.5. Ý định sử dụng

Hình 28. Bảng Descriptive mô tả Ý định sử dụng.

+ Đầu tiên chúng ta thấy được những biến ở bảng đó là: YDSD1 YDSD2, YDSD3 với N=227 – đây chính là số lượng mẫu của phiếu khảo sát của nhóm.

+ Tiếp theo chúng ta thấy được giá trị nhỏ nhất của biến YDSD1, UDSD2, YDSD3 đều là 1.

+ Tương tự ta có giá trị lớn nhất của cả 5 biến đều là 5.

+ Giá trị trung bình của các biến quan sát từ CX1 đến CX5 trong nhóm Ý định

sử dụng đều nằm trong mức điểm từ 3.11 đến 3.19 trên thang đo Likert 5 mức độ. Như

vậy, phần lớn các đáp viên tham gia trả lời bảng khảo sát đều chọn mức độ dễ dàng với

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN (ZOOM) TRONG VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)