Thông số vật lý của các hợp chất phân lập từ loài hải miên R globostellata

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hai loài hải miên Rhabdastrella globostellata và Aaptos aaptos ở Việt Nam. (Trang 50)

2.4.1.1. Hợp chất RG1: rhabdaglostelone A (hợp chất mới)

Chất dạng gel màu vàng,

Độ quay cực [α ]25 : +58,4 (c 0,1, MeOH) Công thức phân tử: C30H38O5 Khối lượng phân tử: 478

Phổ (+)-HR-ESI-MS m/z: 479,2795 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C30H39O5: 479,2797 Phổ (-)- HR-ESI-MS m/z: 477,2644 [M-H]Tính toán lý thuyết cho công thức C30H37O5: 477,2641

ECD (MeOH) θ (λ nm): −51,2 (252), +13,6 (304-326) mdeg Số liệu phổ +

-

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem ở Bảng 3.1. 2.4.1.2. Hợp chất RG2: rhabdaglostelone B (hợp chất mới)

Chất dạng gel màu vàng.

Độ quay cực [α ]25 : −39,7 (c 0,1,

MeOH) Công thức phân tử: C30H38O5 Khối lượng phân tử: 478

Phổ (+)-HR-ESI-MS m/z: 479,2791 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C30H39O5: 479,2797 Phổ (-)- HR-ESI-MS m/z: 477,2641 [M-H]Tính toán lý thuyết cho công thức C30H37O5: 477,2641

ECD (MeOH) θ (λ nm): −19,2 (255), +5,73 (298), −10,6 (342) mdeg Số liệu phổ +

-

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem ở Bảng 3.3 2.4.1.3. Hợp chất RG3: rhabdaglostelone C (hợp chất mới)

Chất dạng gel màu vàng.

Độ quay cực [α ]25 : -22,5 (c 0,1,

MeOH) Công thức phân tử: C29H38O5 Khối lượng phân tử: 466

Phổ (+)-HR-ESI-MS m/z 467,2797 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C29H39O5: 467,2797 Phổ (-)- HR-ESI-MS m/z 501,2419 [M+Cl]Tính toán lý thuyết cho công thức C29H38O5Cl: 501,2408

Số liệu phổ + - 1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem ở Bảng 3.5 50 D D D

2.4.1.4. Hợp chất RG4: rhabdastrenone A (hợp chất mới)

Chất dạng sáp không màu. Độ quay cực [α ]25 : -32,4

Công thức phân tử: C29H40O3 Khối lượng phân tử: 436

Phổ HR-ESI-MS m/z: 437,3040 [M+H]+,

Tính toán lý thuyết cho công thức C29H41O3: 437,3056

Số liệu phổ 1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.7 ECD (MeOH) θ (λ nm): −7,1 (324), − 6,2 (208), + 6,7 (256) mdeg 2.4.1.5. Hợp chất RG5: rhabdastrenone B (hợp chất mới)

Chất dạng sáp, không màu. Độ quay cực [α ]25 : -25,2

Công thức phân tử: C30H48O4 Khối lượng phân tử: 472

Phổ HR-ESI-MS m/z: 507,3219 [M+Cl]Tính toán lý thuyết cho công thức C30H48O4Cl: 507,3247

Số liệu phổ -

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.8 ECD (MeOH) θ (λ nm): − 6.1 (349) mdeg

2.4.1.6. Hợp chất RG6: rhabdastrenone C (hợp chất mới) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất dầu màu vàng.

Độ quay cực [α ]25 : -27,0 Công thức phân tử: C30H42O5 Khối lượng phân tử: 482

Phổ HR-ESI-MS m/z: 483,3093 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C30H43O5: 483,3110

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.9 ECD (MeOH) θ (λ nm): − 3.4 (358), + 3.1 (295) mdeg

2.4.1.7. Hợp chất RG7: rhabdastrellin G

Chất dầu không màu.

Độ quay cực [α ]25 : -42,5 (c 0,1, MeOH) Công thức phân tử: C29H38O4 Khối lượng phân tử: 450

Số liệu phổ 1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.10

D

D

D

2.4.1.8. Hợp chất RG8: isogeoditin A

Chất dạng dầu màu vàng nhạt. Độ quay cực [α ]25 : +23,7 (c 0,1,

MeOH) Công thức phân tử: C29H38O4 Khối lượng phân tử: 450

Số liệu phổ 1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.11 2.4.1.9. Hợp chất RG9: stelliferin A

Chất dạng dầu không màu.

Độ quay cực [α ]25 : -62,3 (c 0,1,

MeOH) Công thức phân tử: C32H48O4 Khối lượng phân tử: 496

Số liệu phổ 1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.12 2.4.1.10. Hợp chất RG10: 13-(E)-isogeoditin A

Chất dạng dầu màu vàng.

Độ quay cực [α ]25 : -15,8 (c 0,1,

MeOH) Công thức phân tử: C29H38O4 Khối lượng phân tử: 450

Số liệu phổ 1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.13 2.4.1.11. Hợp chất RG11: rhabdastrenone D (hợp chất mới)

Chất dạng dầu, màu vàng nhạt. Độ quay cực [α ]25 : -79,7 (c 0,1,

MeOH) Công thức phân tử: C8H10O3 Khối lượng phân tử: 154

Phổ HR-ESI-MS m/z: 155,0706 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C8H11O3: 155,0708

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.14

2.4.1.12. Hợp chất RG12: 2,3-dihydro-3-hydroxy-2-methylinden-1-one (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất dạng dầu màu vàng.

Độ quay cực [α ]25 : +64,1 (c 0,1,

MeOH), Công thức phân tử: C30H46O4 Khối lượng phân tử: 470

Phổ HR-ESI-MS m/z: 515,3390 [M+HCOO]-,

Tính toán lý thuyết cho công thức C31H47O6: 515,3373 ECD (MeOH) θ (λ nm): −12.0 (299) mdeg

D

D

D

D

Số liệu phổ 1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.15

2.4.2. Thông số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập từ loài hải miên A. aaptos

2.4.2.1. Hợp chất AA1: 9-methoxy-N-demethylaaptanone (hợp chất mới)

Chất rắn vô định hình, màu nâu nhạt Công thức phân tử: C13H10O4N2 Khối lượng phân tử: 258

Phổ HR-ESI-MS m/z: 259,0710 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C13H11O4N2: 259,0713

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.16

2.4.2.2. Hợp chất AA2: 3,5-dicarbomethoxy-1,6-naphthyridine (hợp chất mới)

Chất rắn vô định hình, màu nâu nhạt Công thức phân tử: C12H10O4N2 Khối lượng phân tử: 246

Phổ HR-ESI-MS m/z: 247,0711 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C12H11N2O4: 247,0719.

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.17 2.4.2.3. Hợp chất AA3: aaptosvanphong A (hợp chất mới)

Chất rắn vô định hình, màu nâu nhạt. Độ quay cực [α ]25 : + 28,3 (c 0,1,

MeOH). Công thức phân tử: C15H14O4N2 Khối lượng phân tử: 286

Phổ HR-ESI-MS: 287,1032 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C15H15N2O4: 287,1026.

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.18 2.4.2.4. Hợp chất AA4: aaptosvanphong B (hợp chất mới)

Chất rắn vô định hình, màu nâu nhạt. Công thức phân tử: C16H11O2N3 Khối lượng phân tử: 277

Phổ HR-ESI-MS m/z: 278,0919 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C16H12N3O2: 278,092

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.19 2.4.2.5. Hợp chất AA5: 2-methoxy-3-oxoaaptamine (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất rắn vô định hình, màu vàng.

Khối lượng phân tử: 272

Phổ HR-ESI-MS m/z: 273,0863 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C14H13O4N2: 273,0875.

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.20

2.4.2.6. Hợp chất AA6: 8,9,9-trimethoxy-9H-benzo[de][1,6]-naphthyridine

Chất dạng gel, màu nâu.

Công thức phân tử: C14H15O3N2 Khối lượng phân tử: 259

Phổ HR-ESI-MS m/z 259,1075 [M+H]Tính toán cho công thức C14H15O3N2; 259,1083 Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.21 2.4.2.7. Hợp chất AA7: demethyl(oxy)aaptamine

Chất rắn vô định hình, màu vàng. Công thức phân tử: C12H8O2N2 Khối lượng phân tử: 212

Phổ HR-ESI-MS m/z 213,0651 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C12H9N2O2: 213,0651

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.22 2.4.2.8. Hợp chất AA8: 2,3-dihydro-2,3-dioxoaaptamine

Chất rắn vô định hình, màu đỏ. Công thức phân tử: C13H10O4N2 Khối lượng phân tử: 258

Phổ HR-ESI-MS m/z: 259,0717 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C13H11O4N2: 259,0713.

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.23

2.4.2.9. Hợp chất AA9: 5H,7H,9H-9S-hydroxy-imidazo[1,5-a]pyridine-1,3-dione

Chất rắn vô định hình, màu vàng nhạt. Công thức phân tử: C7H10O3N2

Khối lượng phân tử: 170

Phổ HR-ESI-MS m/z: 171,0757 [M+H]Tính toán lý thuyết cho công thức C7H11O3N2: 171,0764.

Số liệu phổ +

1H NMR (500 MHz) và 13C NMR (125 MHz) xem Bảng 3.24 2.5. Kết quả thử hoạt tính của các hợp chất phân lập được

2.5.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từloài R. globostellata loài R. globostellata

Phép thử hoạt tính gây độc tế bào được thực hiện theo phương pháp được mô tả trong mục 2.2.3. Các hợp chất phân lập được từ loài hải miên R. globostellata

được thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro trên 4 dòng tế bào ung thư ở người: ung thư phổi (LU1), ung thư vú (MCF7), ung thư gan (HepG2) và ung thư da (SKMel2). Kết quả thử hoạt tính được thể hiện ở bảng dưới:

Bảng 2.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất RG1-RG12

Hợp chất IC50 (µM)

LU1 HepG2 MCF7 SKMel2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

RG1 22,44 ± 1,98 22,20 ± 2,74 21,28 ± 1,03 20,37 ± 1,84 RG2 23,21 ± 1,89 17,26 ± 1,92 19,27 ± 1,75 15,91 ± 1,21 RG3 >100 >100 >100 >100 RG4 19,44±1,48 29,35±2,52 21,39±1,04 12,91±1,03 RG5 25,64±2,34 21,43±1,94 24,21±1,37 21,70±1,01 RG6 40,01±1,52 36,82±4,55 23,31±2,43 34,01±2,21 RG7* 84,82±6,67 84,70±3,45 77,92±4,54 75,39± 4,83 RG8 10,21±1,68 7,53±0,70 10,18±1,60 9,93±0,95 RG9 37,12±3,46 44,46±1,47 42,80±1,08 27,63±2,01 RG10 >100 >100 >100 >100 RG11 >100 >100 >100 >100 RG12 >100 >100 >100 >100 Ellipticine 2,20 ± 0,20 2,07 ± 0,24 1,95 ± 0,16 1,18 ± 0,16

Ellipticine: Chất đối chứng dương. *) theo tài liệu [17]

2.5.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từloài Aaptos aaptos loài Aaptos aaptos

Phép thử hoạt tính gây độc tế bào được thực hiện theo phương pháp được mô tả trong mục 2.2.3. Các hợp chất phân lập được từ loài hải miên A. aaptos được thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro trên 4 dòng tế bào ung thư ở người: ung thư phổi (LU1), ung thư vú (MCF7), ung thư gan (HepG2) và ung thư da (SKMel2). Kết quả thử hoạt tính được thể hiện ở bảng dưới:

Bảng 2.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất AA1-AA9

Hợp chất IC50 (µM)

AA1 41,16 ± 1,43 37,84 ± 2,30 49,21 ± 1,70 43,11 ± 1,86 AA2 25,37 ± 1,08 31,72 ± 1,63 22,09 ± 0,66 28,43 ± 1,25 AA3 11,81 ± 1,54 9,40 ± 1,19 15,04 ± 0,92 17,62 ± 1,09 AA4 16,33 ± 0,87 11,49 ± 1,05 13,85 ± 1,09 19,56 ± 0,85 AA5 37,08 ± 2,03 44,36 ± 1,86 51,42 ± 1,80 40,19 ± 1,43 AA6 16,54 ± 1,24 22,75 ± 0,94 10,61 ± 0,47 13,08 ± 0,77 AA7 9,22 ± 0,95 7,81 ± 0,61 8,35 ± 0,77 7,65 ± 0,83 AA8 41,27 ± 2,63 40,70 ± 2,65 34,31 ± 3,43 36,63 ± 1,40 AA9 >100 >100 >100 >100 Ellipticine 2,20 ± 0,20 2,07 ± 0,24 1,95 ± 0,16 1,18 ± 0,16

CHƯƠNG 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ

3.1. Thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của loài R.

globostellata

3.1.1. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập từ loài R. globostellata

3.1.1.1. Hợp chất RG1: rhabdaglostelone A (hợp chất mới)

Hình 3.1. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY của hợp chất RG1

Hợp chất RG1 thu được dưới dạng gel màu vàng. Trên phổ khối lượng phân giải cao HR-ESI-MS của hợp chất RG1 xuất hiện pic ion giả phân tử tại m/z

479,2795 [M+H]+ (phổ (+) HR-ESI-MS) và m/z 477,2644 [M-H]- (phổ (-)-HR-ESI- MS), kết hợp với dữ kiện phổ 13C NMR cho phép xác định công thức phân tử C30H38O5 và độ bất bão hòa bằng 12. Trên phổ 1H NMR của hợp chất RG1 xuất

hiện tín hiệu của bảy nhóm methyl bậc ba dạng singlet tại δH 0,81, 1,07, 1,16, 1,61, 1,82, 2,05 và 2,06 (3H, s); ba tín hiệu proton olefin tại δH 5,88 (d, J = 10,5 Hz), 6,39 (d, J = 7,0 Hz) và 7,34 (d, J = 7,0 Hz). Phân tích phổ 13C NMR và phổ HSQC thấy xuất hiện tín hiệu cộng hưởng của 30 nguyên tử carbon trong đó có 3 carbon C=O tại δC 164,9, 212,2 và 222,3; 9 tín hiệu carbon không liên kết với hydro tại δC 37,3, 45,1, 48,1, 85,8, 125,1, 129,7, 131,3, 159,7 và 186,1; 6 tín hiệu carbon methine tại δC 46,8, 54,7, 63,8, 103,8, 127,6 và 142,2; 5 tín hiệu carbon methylene tại δC 20,1, 31,5, 33,1, 33,8 và 34,5; 7 tín hiệu của nhóm methyl tại δC 8,9, 13,1, 16,4, 19,8, 23,4, 23,6 và 29,4. Từ những phân tích dữ liệu phổ ở trên cho thấy hợp chất RG1 là một triterpene có 3 nhóm C=O, 4 nối đôi và 5 vòng. Ngoài ra, các

proton cạnh nhau tương tác trên phổ COSY, bao gồm H2-1 (δH 1,58 và 2,32)/H2-2 (δH 2,34 và 2,89) và H-5 (δH 2,57)/H2-6 (δH 1,66 và 1,70)/ H2-7 (δH 1,99 và 2,35); tương tác HMBC giữa H3-19 (δH 0,81) và C-1 (δC 33,1)/C-5 (δC 46,8)/C-9 (δC 54,7)/C-10 (δC 37,3), H2-2 (δH 2,34 và 2,89) và C-3 (δC 222,3), H3-28 (δH 1,16)/H3- 29 (δH 1,07) và C-3 (δC 222,3)/C-4 (δC 48,1)/C-5 (δC 46,8), cho phép xác định cấu trúc của hai vòng sáu cạnh (vòng A và B) và nhóm ketone nằm tại vị trí C-3. Hơn nữa, tương tác COSY của H-9 (δH 1,64)/H2-11 (δH 1,78 và 2,10), các tương tác HMBC giữa H-30 (δH 1,30) với C-8 (δC 43,8)/C-9 (δC 50,5)/C-13 (δC 145,1); giữa H-11 (δH 2,13 và 2,21) với C-8 (δC 43,8)/C-9 (δC 50,5)/C-12 (δC 206,5) khẳng định sự tồn tại vòng C của hệ thống 3 vòng ngưng tụ 6,6,5-tricyclic, một kiểu cấu trúc isomalarabaricane rất đặc trưng của giống Rhabdastrella. Tuy nhiên, các tín hiệu phổ NMR của hợp chất RG1 còn cho thấy sự hiện diện thêm của 1 vòng năm cạnh nữa tạo nên hệ 6/6/5/5 tetracyclic. Điều đó được minh chứng bởi các tương tác HMBC giữa H-16 (δH 3,59) và C-12 (δC 85,8)/C-13 (δC 186,1)/C-15 (δC 212,1), H3- 18 (δH 1,82) và C-13 (δC 186,1)/C-14 (δC 129,7)/C-15 (δC 212,1). Hơn nữa, độ chuyển dịch hóa học carbon tại C-12 (δC 85,8), C-13 (δC 186,1), C-14 (δC 129,7) và C-15 (δC 212,1) chỉ ra rằng nhóm hydroxy tại C-12, liên kết đôi tại C-13/C-14 và 1 nhóm ketone khác tại C-15. Mảnh cấu trúc tiếp theo bao gồm 3 liên kết đôi tại C- 17/C-20, C-22/C-23 và C-24/C-25 được xác định dựa trên các tương tác COSY H- 16 (δH 3,59)/H-17 (5,88), tương tác HMBC giữa H3-21 (δH 2,06) và C-17 (δC 127,6)/C-20 (δC 131,3)/ C-22 (δC 159,7), giữa H-23 (δH 6,39) và C-20 (δC 131,3)/C- 22 (δC 159,7), tương tác COSY của H-23 (δH 6,39)/ H-24 (δH 7,34), tương tác HMBC giữa H3-27 (δH 2,05) và C-24 (δC 142,2)/C-25 (δC 125,1)/C-26 (δC 164,9). Ngoài 4 vòng hệ 6/6/5/5 tetracyclic đã được chứng minh ở trên, 1 vòng còn lại được xác định là do sự đóng vòng giữa C-22/C-26 tạo liên kết lacton giữa C-22 và C-26 bởi độ chuyển dịch hóa học carbon tại C-22 (δC 159,7) và C-26 (δC 164,9) và điều này phù hợp cho CTPT C30H38O5 của hợp chất. Hóa lập thể của 3 vòng tricyclic sắp xếp với nhau theo kiểu trans-syn-trans được làm sáng tỏ qua các tương tác trên phổ NOESY. Tương tác NOESY giữa H3-19 (δH 0,81) và H3-29 (δH 1,07), giữa H-5 (2,57) và H3-28 (δH 1,16) chỉ ra rằng vòng A và B ở vị trí trans. Giả sử C-19 và C- 29 có cấu hình β thì C-28 và H-5 có cấu hình α.

Hình 3.2. Các tương tác NOESY của hợp chất RG1

Hình 3.3. Phổ ECD thực nghiệm của hợp chất RG1 và phổ ECD tính toán theo lý thuyết của đồng phân 5R,8S,9S,10R,12R,16R

Tương tác NOESY giữa H-5 (δH 2,57) và H3-30 (δH 1,61) cho thấy C-30 định hướng α giống H-5 nên vòng B và C là trans với nhau. Tương tác NOE giữa H-9 (δH 1,64) với H3-19 (δH 0,81) cho thấy H-9 và C-19 có vị trí tương đối syn với nhau. Tiếp tục phân tích các tương tác trên phổ NOESY cho thấy, tương tác NOESY giữa H-9 (δH 1,64) và H-17 (δH 5,88) chỉ ra C-17 có cấu hình β (H-16 có cấu hình α). Việc xác định cấu hình của nhóm 12-OH dựa vào đồng thời kết quả tính toán lý thuyết về khoảng cách giữa H-9 và H-17 đối với hai cấu hình α/β-12-OH và kết quả thu được trên phổ NOESY. Theo tính toán lý thuyết, đối với cấu hình 12-OH/α, khoảng cách giữa H-9 và H-17 là 2,502−2,609 Ao, còn đối với cấu hình cấu hình

12-OH/β thì khoảng cách này là 4,615−4,726 Ao. Chính vì vậy, việc xuất hiện tương tác NOESY giữa H-9 và H-17 chứng tỏ các proton này có khoảng cách gần nhau, phù hợp cho cấu hình 12-OH/α. Liên kết đôi tại C-17/C-20 được chứng minh có cấu hình E bởi tương tác NOESY giữa H-16 (δH 3,59) và H3-21 (δH 2,06). Cuối cùng, cấu hình tuyệt đối của hợp chất RG1 được xác định bằng cách so sánh phổ ECD thực nghiệm của hợp chất này với phổ ECD được tính toán theo TD-DFT đối với đồng phân 5R,8S,9S,10R,12R,16R. Trước tiên, phổ ECD của đồng phân này lần lượt được tính toán theo hàm số B3LYP, CAM-B3LYP, và wB97XD là các hàm số thường sử dụng trong tính toán phổ ECD của các hợp chất thiên nhiên. Sự tương đồng về chiều hướng các hiệu ứng Cotton trên phổ ECD thực nghiệm so với tính toán lý thuyết cho phép xác định cấu hình tuyệt đối của RG1 là 5R,8S,9S,10R,12R,16R. Từ những phân tích trên, cấu trúc của hợp chất RG1 đã được xác định, đây là một hợp chất mới và được đặt tên là rhabdaglostelone A.

Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất RG1

C δCa,b δHa,c (độ bội, J = Hz) C δCa,b δHa,c (độ bội, J = Hz)

1 33,1 1,58 (m)/ 2,32 (m) 16 63,8 3,59 (d, 10,5) 2 34,5 2,34 (m)/ 2,89 (m) 17 127,6 5,88 (d, 10,5) 3 222,3 - 18 8,9 1,82 (s) 4 48,1 - 19 23,6 0,81 (s) 5 46,8 2,57 (dd, 2,5, 13,0) 20 131,3 - 6 20,1 1,66 (m)/ 1,70 (m) 21 13,1 2,06 (s) 7 33,8 1,99 (m)/ 2,35 (m) 22 159,7 - 8 45,1 - 23 103,8 6,39 (d, 7,0) 9 54,7 1,64 (dd, 8,0, 13,5) 24 142,2 7,34 (d, 7,0) 10 37,3 - 25 125,1 - 11 31,4 1,78 (dd, 13,5, 13,5) 2,10 (dd, 8,0, 13,5) 26 164,9 - 12 85,8 - 27 16,4 2,05 (s) 13 186,1 - 28 29,4 1,16 (s) 14 129,7 - 29 19,8 1,07 (s) 15 212,1 - 30 23,4 1,61 (s)

Bảng 3.2. Khoảng cách giữa H-9 và H-17 cho các cấu dạng của hai hợp chất

RG1a (cấu hình 12α-OH) và RG1b (cấu hình 12β-OH, (H-9 và H-17 màu xanh)

Các cấu dạng (Hệ số phân bố Boltzmann, %) Khoảng cách (Ao) Các cấu dạng (Hệ số phân bố Boltzmann, %) Khoảng cách (Ao) RG1a-1 (31,58%) 2,55520 RG1b-1 (10,4%) 4,72572 RG1a-2 (11,93%) 2,50268 RG1b-2 (10,4%) 4,72545 RG1a-3 (11,93%) 2,50255 RG1b-3 (10,4%) 4,72559 RG1a-4 (31,58%) 2,55510 RG1b-4 (29,2%) 4,61515 RG1a-5 (1,05%) 2,60871 RG1b-5 (29,2%) 4,61513 RG1a-6 (11,93%) 2,50249 RG1b-6 (10,4%) 4,72580

Hình 3.4. Phổ (+)-HR-ESI-MS của hợp chất RG1

Hình 3.6. Phổ 1H NMR của hợp chất RG1

Hình 3.8. Phổ HSQC của hợp chất RG1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.10. Phổ COSY của hợp chất RG1

3.1.1.2. Hợp chất RG2: rhabdaglostelone B (hợp chất mới)

Hình 3.12. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY của hợp chất RG2

Hợp chất RG2 thu được dưới dạng gel màu vàng. CTPT của hợp chất RG2 được xác định giống với hợp chất RG1 là C30H38O5, dựa trên sự xuất hiện của píc ion giả phân tử tại m/z 479,2791 [M+H]+ và m/z 477,2641 [M-H]-. Tương tự hợp chất RG1, trên phổ proton của hợp chất RG2 cũng xuất hiện tín hiệu của bảy nhóm methyl bậc ba dạng singlet tại δH 0,82, 1,04, 1,13, 1,60, 1,81, 1,94 và 2,09 (3H, s);

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hai loài hải miên Rhabdastrella globostellata và Aaptos aaptos ở Việt Nam. (Trang 50)