b. Tĩnh tải tập trung truyền vào các nút khung trục
2.3.1. Tải trọng tác dụng lên khung do tầng trệt truyền vào
SVTH: Nguyễn Thị Ánh 78
2.3.4.1. Tĩnh tải truyền vào khung trục 4
a. Tĩnh tải phân bố trên mét dài truyền vào khung trục 4
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân đà kiềng – (Khai báo tính toán trong phần mềm) Tĩnh tải do tường xây truyền lên dầm (tải phân bố đều)
Các dầm khung trục 4 chỉ chịu tải phân bố đều của tường xây 200. Tải trọng của tường xây 200 không có cửa: 6(// = 4.66(=>/ ()
Chiều cao tường xây tầng trệt: ℎ = 4.4 − ℎ- = 4.4 − 0.5 = 3.9( )
Tĩnh tải tường xây phân bố đều trên dầm AB (tường xây 200 không có cửa):
6 b¦ = 6(// × ℎ = 4.66 × 3.9 = 18.17(=>/ )
Tĩnh tải tường xây phân bố đều trên dầm BC (tường xây 200 có cửa):
6¦¶ = 6(// × ℎ × 0.75 = 4.66 × 3.9 × 0.75 = 13.63(=>/ )
Tĩnh tải tường xây phân bố đều trên dầm CD (tường xây 200 có cửa):
6¶· = 6(// × ℎ × 0.75 = 4.66 × 3.9 × 0.75 = 13.63(=>/ )
Tĩnh tải tường xây phân bố đều trên dầm DE (tường xây 200 không có cửa):
6·^ = 6 (//× ℎ = 4.66 × 3.9 = 18.17(=>/ )
b. Tĩnh tải tập trung truyền vào các nút khung trục 4
Tĩnh tải tập trung do sàn truyền vào nút: không có.
Tĩnh tải tập trung do tường xây truyền vào
Tải trọng của tường xây 200: 6(// = 4.66(=>/ ()
Tải trọng của tường xây 100: 6 // = 2.68(=>/ ()
Chiều cao tường xây ở các tầng điền hình: ℎ = 4.4 − ℎ- = 4.4 − 0.45 = 3.9( )
Tải trọng tập trung tại nút A: (chịu tải tường xây 200 không có cửa)
+ Chiều dài tường xây 200 nút A chịu: (// = + 0.5 ( = 4.3 + 0.5 × 5.5 = 7.05( )
+ Tải trọng tập trung tại nút A: ¸ b = 6(// × ℎ × (// = 4.66 × 3.9 × 7.05 = 128.13(=>)
SVTH: Nguyễn Thị Ánh 79
+ Chiều dài tường xây 200 nút B chịu: (// = 0.5 × 3 + 0.5 ( = 1.5 + 0.5 × 5.5 = 4.25( )
+ Chiều dài tường xây 100 nút B chịu: // = = 4.3( )
+ Tải trọng tập trung tại nút B:
¸¦ = 6(// × ℎ × (// + 6 //× ℎ × // = 4.66 × 3.9 × 4.25 + 2.68 × 3.9 × 4.3
= 122.18(=>)
Tải trọng tập trung tại nút C: (chịu tải tường xây 200 có cửa)
+ Chiều dài tường xây 200 nút C chịu: (// = 3 + 0.5 = 3 + 0.5 × 4.3 = 5.15( )
+ Tải trọng tập trung tại nút C:
¸ ¶ = 0.75 × 6(// × ℎ × (// = 0.75 × 4.66 × 3.9 × 5.15 = 70.2(=>)
Tải trọng tập trung tại nút D: (chịu tải tường xây 100 và 200 không có cửa)
+ Chiều dài tường xây 200 nút D chịu: (// = 0.5 × 3 + 0.5 ( = 1.5 + 0.5 × 5.5 = 4.25( )
+ Chiều dài tường xây 100 nút D chịu: // = 0.5 = 0.5 × 4.3 = 2.15( )
+ Tải trọng tập trung tại nút D:
¸ · = 6(// × ℎ × (//+ 6 //× ℎ × // = 4.66 × 3.9 × 4.25 + 2.68 × 3.9 × 2.15
= 99.71(=>)
Tải trọng tập trung tại nút E: (chịu tải tường xây 200 không có cửa)
+ Chiều dài tường xây 200 nút E chịu: (// = + 0.5 ( = 4.3 + 0.5 × 5.5 = 7.05( )
+ Tải trọng tập trung tại nút E: ¸ ^ = 6(// × ℎ × (// = 4.66 × 3.9 × 7.05 = 128.13(=>)
Tĩnh tải tập trung do dầm dọc truyền vào
Dầm dọc theo phương dọc nhà có kích thước là: ,-× ℎ- = (200 × 500)( )
Do khoảng cách theo phương dọc nhà đều nhau là = 4.3( ) nên tải trọng dầm dọc theo phương
dọc nhà truyền vào các nút A, B, C, D, E của khung trục 4 là như nhau. Trọng lượng riêng của bê tông: 9 = 25(=>/ 2)
SVTH: Nguyễn Thị Ánh 80
Chiều dài dầm nút khung chịu: = 0.5 + 0.5 = 4.3( )
Chiều dày bản sàn bê tông cốt thép: ℎ = 100( ) = 0.1( )
Tải trọng dầm dọc truyền vào các nút khung:
¸-b = ¸-¦ = ¸-¶ = ¸-· = ¸-^ = ,-× (ℎ- − ℎ ) × 9 × = 0.2 × (0.5 − 0.1) × 25 × 4.3
= 8.6(=>)
Tĩnh tải tập trung do cầu thang truyền vào
Tải tập trung tại nút A: Nút A không chịu tải trọng cầu thang truyền vào. Tải tập trung tại nút B: Nút B không chịu tải trọng cầu thang truyền vào. Tải tập trung tại nút C: Nút C không chịu tải trọng cầu thang truyền vào. Tải tập trung tại nút D:
Nút D chịu tải trọng cầu thang 2 vế (phản lực gối tựa b do tĩnh tải cầu thang gây ra). Sơ đồ tính tương tự như tính toán tải trọng cầu thang ở mục 2.2.2, ta xác định được b:
b = 6 P«¬ Q (~ + ( 2 € + 6 7 ( 2 ( + () = 6.02 0.868 × 3.28 × ~2.22 +3.282 € + 4.1 ×2.22 ( 2 5.5 = 17.8(=>)
→Tải tập trung tại nút D: ¸7 · = b = 17.8(=>)
Trong đó:
6 7 : Tĩnh tải tính toán của bản chiếu nghĩ (TLBT các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ).
6 : Tĩnh tải tính toán của bản nghiêng thang (TLBT các lớp cấu tạo bản nghiêng thang).
Tải tập trung tại nút E:
Nút E chịu tải trọng cầu thang 2 vế (phản lực gối tựa ¦ do tĩnh tải cầu thang gây ra). Sơ đồ tính tương tự như tính toán tải trọng cầu thang ở mục 2.2.2, ta xác định được ¦:
¦ = ~6 7 +P«¬ Q6 (€ − b = 44.1 × 2.22 +0.868 × 3.285 − 17.8 = 14.056.02 (=>)
→Tải tập trung tại nút E: ¸7 ^ = ¦ = 14.05(=>)