Hoạt tải phân bố trên mét dài truyền vào khung trục 4 (không có)

Một phần của tài liệu Đồ Án Bê Tông Cốt Thép + Bản Vẽ (Trang 80 - 84)

SVTH: Nguyễn Thị Ánh 81

Hoạt tải tập trung do sàn truyền vào nút: (không có)  Hoạt tải tập trung do cầu thang truyền vào

Tải tập trung tại nút A: Nút A không chịu tải trọng cầu thang truyền vào. Tải tập trung tại nút B: Nút B không chịu tải trọng cầu thang truyền vào. Tải tập trung tại nút C: Nút C không chịu tải trọng cầu thang truyền vào. Tải tập trung tại nút D:

Nút D chịu tải trọng cầu thang 2 vế (phản lực gối tựa b do tĩnh tải cầu thang gây ra). Sơ đồ tính tương tự như tính toán tải trọng cầu thang ở mục 2.2.2, ta xác định được b:

b = D P«¬ Q (~ + ( 2 € + D 7 ( 2 ( + () = 3.6 0.8.68 × 3.28 × ~2.22 +3.282 € + 3.6 ×2.22 ( 2 5.5 = 11.16(=>)

→Tải tập trung tại nút D: 7 · = b = 11.16(=>)

Trong đó:

D 7 : Hoạt tải tính toán của bản chiếu nghỉ.

D : Hoạt tải tính toán của bản nghiêng thang. Tải tập trung tại nút E:

Nút E chịu tải trọng cầu thang 2 vế (phản lực gối tựa ¦ do hoạt tải cầu thang gây ra). Sơ đồ tính tương tự như tính toán tải trọng cầu thang ở mục 2.2.2, ta xác định được ¦:

¦ = ~6 7 +P«¬ Q6 (€ − b = 43.6 × 2.22 +0.868 × 3.285 − 11.16 = 10.443.6 (=>)

→Tải tập trung tại nút E: 7 ^ = ¦ = 10.44(=>)

Bảng 3.9: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên khung trục 4 do tầng trệt truyền vào

TĨNH TẢI

1. Tĩnh tải phân bố trên mét dài

Loại tải Dầm AB Dầm BC Dầm CD Dầm DE Tải phân bố do tường 6 (=>/ )

(Dạng phân bố đều) 18.17 13.63 13.63 18.17 2. Tĩnh tải tập trung

Loại tải Nút A Nút B Nút C Nút D Nút E Tải tập trung do tường ¸ (=>) 128.13 122.18 70.2 99.71 128.13 Tải tập trung do dầm dọc ¸-(=>) 8.6 8.6 8.6 8.6 8.6

SVTH: Nguyễn Thị Ánh 82

Tải tập trung do cầu thang¸7 (=>) 0 0 0 17.8 14.05 Tổng tải tập trung ở nút ¸N(=>) 136.73 130.78 78.8 108.31 136.73

HOẠT TẢI 1. Hoạt tải tập trung

Loại tải Nút A Nút B Nút C Nút D Nút E Tải tập trung do cầu thang

7 (=>) 0 0 0 11.16 10.44

Tổng tải tập trung nút N(=>) 0 0 0 11.16 10.44

2.3.5. Tải trọng tác dụng lên khung do tầng mái truyền vào 2.3.5.1. Tĩnh tải truyền vào khung trục 4 2.3.5.1. Tĩnh tải truyền vào khung trục 4

a. Tĩnh tải phân bố trên mét dài truyền vào khung trục 4

Tĩnh tải từ sàn truyền vào dầm xác định theo diện truyền tải như sơ đồ trên mặt bằng (cạnh dài chịu tải hình thang và cạnh ngắn chịu tải tam giác)

Tĩnh tải phân bố hình thang trên dầm DE:

6 ·^ = 6C × 2 = 4.35 ×4.32 = 9.35(=>/ )

b. Tĩnh tải tập trung truyền vào các nút khung trục 4

Tĩnh tải tập trung do sàn truyền vào nút

Tải trọng tập tại nút D:

+ Diện truyền tải của ô sàn S1 vào nút D: A· = 0.5 × 0.5 × 0.5 =

0.5 × 0.5 × 4.3 × 0.5 × 4.3 = 2.31( ()

+ Tải trọng tập trung tại nút D:

¸C· = 6C × A· = 4.35 × 2.31 = 10.05(=>)

Tải trọng tập tại nút E:

+ Diện truyền tải của ô sàn S1 vào nút E: A^ = A· = 2.31( ()

+ Tải trọng tập trung tại nút E:

¸C^ = 6C × A^ = 4.35 × 2.31 = 10.05(=>)

Bảng 3.10: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên khung trục 4 do tầng mái truyền vào

TĨNH TẢI

1. Tĩnh tải phân bố trên mét dài

Loại tải Dầm AB Dầm BC Dầm CD Dầm DE Tải phân bố do sàn 6 (=>/ ) 0 0 0 9.35

SVTH: Nguyễn Thị Ánh 83

(Dạng hình thang hoặc tam giác)

2. Tĩnh tải tập trung

Loại tải Nút A Nút B Nút C Nút D Nút E Tải tập trung do sàn ¸ (=>) 0 0 0 10.05 10.05 Tổng tải tập trung ở nút ¸N(=>) 0 0 0 10.05 10.05

2.3.6. Tải trọng gió tác dụng lên khung

Theo TCVN 2737:1995 tải trọng gió gồm hai thành phần: Gió tĩnh và gió động. Khi công trình có chiều cao dưới 40m thì chỉ tính thành phần gió tĩnh và bỏ qua tính toán thành phần gió động.

Khi công trình cao hơn 40m thì tính toán cả hai thành phần gió tĩnh và gió động.

→Công trình đang tính toán có chiều cao: ¹ = 21.9( ) < 40( ) nên chỉ tính toán thành phần tĩnh của gió.

2.3.6.1. Lý thuyết tính toán gió tĩnh

Do ta đang xét tính toán bài toán khung phẳng nên tải trọng gió sẽ phân bố đều theo chiều cao cột. Cường độ của gió tĩnh phân bố đều lên cột được tính toán theo công thức sau:

Cường độ tiêu chuẩn gió tĩnh phân bố đều lên cột: v7 = v/× = × P × ¯

Cường độ tính toán gió tĩnh phân bố đều lên cột: v = v/× = × P × ¯ × 9º

Trong đó:

v/: Áp lực gió tiêu chuẩn, phụ thuộc vào vùng gió, lấy theo Bảng 4 của TCVN 2737:1995.

k : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, phụ thuộc vào dạng địa hình của công trình xây dựng, lấy theo Bảng 5 của TCVN 2737:1995.

c : Hệ số khí động, lấy theo Bảng 6 của TCVN 2737:1995.

B: Bề rộng bước khung theo phương dọc nhà (cạnh ).

2.3.6.2. Tính toán gió tĩnh

Công trình xây dựng ở vùng gió IB nên xác định được: v/ = 0.65(=>/ ()

Theo chỉ dẫn của Bảng 6 trong TCVN 2737:1995, công trình có có các mặt phẳng thẳng đứng thì hệ số khí động c được lấy như sau:

SVTH: Nguyễn Thị Ánh 84

Mặt đón gió (chịu gió đẩy): P- = 0.8

Mặt khuất gió (chịu gió hút): Pd = 0.6

Giả sử công trình đặt ở nơi có dạng địa hình B tương đối trống trải và có ít vật cản cao hơn 10m

Bề rộng bước khung theo phương dọc nhà: B = 4.3m Hệ số vượt tải của tải trọng gió 9º = 1.2

Riêng đối tính toán tải trọng gió tác dụng lên cột tầng mái (sân thượng) thì bề rộng truyền tải là 2m

Bảng 3.11: Bảng tính tải trọng gió tĩnh phân bố đều lên cột

Số tầng Z »¼ Wo (KN/m2) K C ( đẩy) C (hút) B(m) Gió đẩy Gió hút Tầng trệt 4.4 1.20 0.650 0.86 0.8 0.6 4.3 2.31 1.73 Tầng 2 8 1.20 0.650 0.95 0.8 0.6 4.3 2.55 1.91 Tầng 3 11.6 1.20 0.650 1.03 0.8 0.6 4.3 2.76 2.07 Tầng 4 15.2 1.20 0.650 1.08 0.8 0.6 4.3 2.90 2.17 Tầng 5 18.8 1.20 0.650 1.12 0.8 0.6 4.3 3.01 2.25 Sân thượng 21.9 1.20 0.650 1.15 0.8 0.6 4.3 3.09 2.31

Một phần của tài liệu Đồ Án Bê Tông Cốt Thép + Bản Vẽ (Trang 80 - 84)