CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CỐT THÉP DẦM KHUNG TRỤ C

Một phần của tài liệu Đồ Án Bê Tông Cốt Thép + Bản Vẽ (Trang 99 - 101)

SVTH: Nguyễn Thị Ánh 100

A.THIẾT KẾ CỐT THÉP DỌC VÀ CỐT ĐAI CHO DẦM

1. Lý thuyết tính toán cốt dọc thép

Bước 1: Xác định tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất để tính toán cốt thép cho dầm. Đối với

tính toán cốt thép dọc cho dầm tồ hợp nội lực nguy hiểm nhất là tổ hợp bao. Chọn 3 tiết diện để tính toán cốt thép là gối trái, nhịp, gối phải.

Bước 2: Giả thiết khoảng cách a từ mép bê tông đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu kéo. Tính toán chiều cao làm việc h0 của tiết diện: ℎ/ = ℎ − = ℎ − ~P +∅(€ = ℎ − = ℎ − ~20 +∅(€

c: Là chiều dày lớp bê tông bảo vệ. Theo TCVN 5574:2018 thì c = 20mm.

Bước 3:Tính toán kích thước tiết diện chữ T

Độ vươn của cánhA¾{ được xác định như sau:

A¾{ ≤ 6ℎ¾{ khi ℎ¾{ ≥ 0.1ℎ

A¾{ ≤ 3ℎ¾{ khi 0.05ℎ < ℎ¾{ < 0.1ℎ. Và bỏ qua A¾{ khi ℎ¾{ < 0.05ℎ

Độ vươn của cánhA¾{ phải thỏa điều kiện: A¾{ ≤ ⎩ ⎨ ⎧ $rx $yy ( 6ℎ¾{

Bước 4: Xác định loại tiết diện dầm tính toán:

Tiết diện hình chữ nhật hay tiết diện chữ T hay gì khác?

Khi dầm chịu momen âm (gối dầm), phần cánh chữ T chịu kéo vì vậy bỏ qua sự làm việc của cánh. Tính toán với tiết diện chữ nhật nhỏ có kích thước , × ℎ.

SVTH: Nguyễn Thị Ánh 101

Khi dầm chịu momen dương (nhịp dầm), phần cánh chữ T chịu nén vì vậy kể đến sự làm việc của cánh. Tính toán với tiết diện chữ T. Đối với bài toán tiết diện chữ T có hai trường hợp tính:

Trường hợp 1: ≤ ¾ = 9 ,¾{•ℎ/− 0.5ℎ¾{’

→ Trục trung hòa qua cánh. Tính toán với tiết diện chữ nhật lớn có kích thước ,¾ × ℎ.

Trường hợp 2: > ¾ = 9 ,¾{•ℎ/− 0.5ℎ¾{’

→ Trục trung hòa qua sườn. Tính toán với tiết diện chữ T.

Bước 5:Tính toán cốt thép cho dầm.  Đối với tiết diện hình chữ nhật:

Tính hệ số Q

Q = 9 × × , × ℎ/( < QR = SR(1 − 0.5SR)

Tính hệ số chiều cao tương đối vùng nén của bê tông

S = 1 − _1 − 2Q ≤ SR

Theo điều TCVN 5574-2018 giá trị SR = /.T

Một phần của tài liệu Đồ Án Bê Tông Cốt Thép + Bản Vẽ (Trang 99 - 101)