Cơ cấu nguồn khách

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố tác ĐỘNG đến HOẠT ĐỘNG THU höt KHÁCH DU LỊCH QUỐC tế của THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 35 - 43)

2.1. Tổng quan hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế của thành phố Hồ Chí

2.1.2. Cơ cấu nguồn khách

2.1.2.1. Phân theo phƣơng tiện di chuyển

Bảng 2.2: Số lƣợt KDL quốc tế đến TP.HCM phân theo phƣơng tiện di chuyển giai đoạn 2005-2011 Năm (Tỷ trọng) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

26

Đồ thị 2.1: Cơ cấu lƣợt KDL quốc tế đến TP.HCM theo phƣơng tiện di chuyển giai đoạn 2005-2011

11,98%

0,33%

87,69%

2005

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP.HCM Khách du lịch quốc tế đến với TP.HCM chủ yếu bằng 3 phƣơng tiện là đƣờng hàng không, đƣờng biển và đƣờng bộ. Giai đoạn 2005-2011 đƣờng hàng không luôn là loại hình giao thông chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là đƣờng bộ và cuối cùng là đƣờng biển. Cụ thể, năm 2005 tỷ trọng KDL quốc tế đến TP.HCM bằng đƣờng hàng không là 87,69%. Tỷ trọng này giảm nhẹ trong các năm 2006 đến 2009. Giai đoạn 2005-2009, tỷ trọng KDL quốc tế đến TP.HCM bằng đƣờng bộ tăng khá, đặc biệt trong hai năm 2008 và 2009, tỷ trọng này tăng nhanh, chênh lệch giữa năm trƣớc đó là 2,77% và 2,63%. Năm 2009 cũng là năm tỷ trọng KDL quốc tế đến TP.HCM bằng đƣờng biển tăng nhanh đột biến lên đến 5% trong khi những năm trƣớc đó, tỷ trọng này trồi sụt không đều và luôn ở mức dƣới 2%. Sau khi bị giảm tỷ trọng xuống dƣới 70% trong năm 2009, năm tiếp theo đƣờng hàng không tăng thêm 11,42% trong tỷ trọng để tiếp tục chiếm thế thƣợng phong và giữ vững vị trí này cho đến hết giai đoạn với 75,71% vào năm 2011. Giai đoạn 2005-2009, đƣờng bộ có sự tăng dần về tỷ trọng từ 11,98% năm 2005 lên đến 25,77% vào năm 2009, tuy nhiên đến năm 2010 thì lại mất một lƣợng lớn tỷ trọng (9,63%) cho đƣờng hàng không nhƣng đến năm 2011 thì lại mốc tỷ trọng trên 20%. Riêng tỷ

27

trọng đƣờng biển giảm liên tục trong 2 năm còn lại của giai đoạn, từ 5% của năm 2009 đến 3,23% năm 2010 và cuối cùng chỉ còn 0,91% trong năm 2011.

Tóm lại, trung bình giai đoạn 2005-2011, tỷ trọng của lƣợng KDL quốc tế đến TP.HCM bằng đƣờng hàng không là 78%, đƣờng bộ là 20,1% và đƣờng biển là 1,9%. Việc hầu hết du khách đến TP.HCM thông qua đƣờng hàng không phần lớn do TP.HCM sở hữu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất lớn nhất thế giới. Sự tăng giảm cuả lƣợt KDL quốc tế đến với TP.HCM bằng đƣờng hàng không đồng bộ với sự tăng giảm của tổng lƣợt KDL đến với TP.HCM. Chẳng hạn, vào năm 2009, tổng lƣợt KDL quốc tế đến với thành phố suy giảm thì lƣợt KDL quốc tế đến bằng đƣờng hàng không cũng giảm theo với cùng nguyên nhân là do ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới suy thoái. Mặc dù vậy, tỷ trọng KDL quốc tế đến TP.HCM bằng đƣờng hàng không vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cả giai đoạn do tính tiện ích của hàng không đối với hành trình của du khách so với các phƣơng tiện khác. Hiện nay, giao thông biển phục vụ du lịch vẫn chƣa đƣợc khai thác đúng với tiềm năng của du lịch thành phố nói riêng và Việt Nam nói chung, điều này giải thích cho tỷ lệ thấp và sự trồi sụp thất thƣờng của lƣợng KDL đến với TP.HCM bằng đƣờng biển. Đƣờng bộ giữ vị trí thứ nhì trong số các phƣơng tiện đƣợc du khách lựa chọn để đến TP.HCM phù hợp với những hành trình xuyên Việt mà chạm dừng đầu tiên là các sân bay quốc tế ở Hà Nội hay Đà Nẵng,... Tuy nhiên, với việc quy mô của các sân bay này không thể sánh bằng sân bay Tân Sơn Nhất, tỷ lệ KDL quốc tế di chuyển đến TP.HCM bằng đƣờng bộ vẫn chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so với bằng đƣờng hàng không.

2.1.2.2. Phân theo thị trƣờng Bảng 2.3 Số lƣợt KDL quốc tế đến TP.HCM bằng đƣờng hàng không từ 10 thị trƣờng lớn nhất giai đoạn 2005-2010 STT Quốc tịch 1 Hoa Kỳ 2 Nhật Bản 3 Đài Loan 4 Hàn Quốc 5 Australia 6 Trung Quốc 7 Singapor e 8 Malaysia 9 Pháp 10 Canada Khác Tổng số

Lƣợt KDL quốc tế đến TP.HCM bằng đƣờng hàng không đến từ đa dạng các thị trƣờng khác nhau. Số liệu thống kê của Sở VH-TT-DL TP.HCM cho thấy giai đoạn 2005-2010, 10 thị trƣờng nƣớc có lƣợt KDL quốc tế đến TP.HCM nhiều nhất vẫn vẫn không đổi qua các năm, đó chính là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Australia, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Pháp, Canada. Về tốc độ tăng trƣởng, giai đoạn 2005-2010 chứng kiến sự tăng trƣởng vƣợt bậc của lƣợt KDL quốc tế từ Malaysia đến với TP.HCM khi có sự tăng lên đến 170,9%, trung bình tốc độ tăng là 28,48%/năm. Đứng thứ nhì về tốc độ tăng trƣởng cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng bình quân hằng năm là thị trƣờng Trung Quốc với 159,3% đạt tốc độ trung bình 26,56%/năm. Tốc độ tăng trƣởng lƣợt KDL quốc tế đến TP.HCM giai đoạn 2005-2010 thấp nhất (1%) thuộc về thị trƣờng Đài Loan.

Có thể thấy rằng, trong số 10 nƣớc có số lƣợt ngƣời dân đến TP.HCM du lịch nhiều nhất, châu Á chiếm đa số, đặc biệt là các nƣớc nằm trong khu vực Đông Á với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan và các nƣớc Đông Nam Á (Singapore và Malaysia). Các nƣớc còn lại là các nƣớc thuộc Châu Âu (Pháp, Canada), Châu Mỹ (Hoa Kỳ) và châu Đại Dƣơng (Australia). Đây là đều là những quốc gia có nền kinh tế lớn và mức sống cao khiến nhu cầu đi du lịch nƣớc ngoài của ngƣời dân các nƣớc này luôn lớn. Đặc biệt, ngƣời dân của các nƣớc Singapore, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản có nhiều điều kiện thuận lợi về khoảng cách địa lý và thủ tục nhập cảnh do đƣợc miễn thị thực khi vào Việt Nam du lịch nên càng có nhu cầu đến du lịch tại TP.HCM.

30

Đồ thị 2.2: Cơ cấu lƣợt KDL quốc tế đến TP.HCM bằng đƣờng hàng không từ mƣời thị trƣờng lớn nhất và các thị trƣờng còn lại giai đoạn 2005-2010

(Đơn vị: %) 100% 80% 60% 40% 20% 0%

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch TP.HCM So sánh giữa tỷ trọng 10 thị trƣờng gửi KDL quốc tế đến TP.HCM bằng đƣờng hàng không và các thị trƣờng còn lại, ta thấy có sự chênh lệch cao trong tỷ trọng. Cả giai đoạn 2005-2010, trung bình mƣời thị trƣờng KDL lớn nhất chiếm tỷ trọng 78,1% còn các thị trƣờng khác chỉ chiếm 21,9%.

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố tác ĐỘNG đến HOẠT ĐỘNG THU höt KHÁCH DU LỊCH QUỐC tế của THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w