Các huớng tiết luu

Một phần của tài liệu Thuy_luc doc (Trang 34 - 39)

Van cản cản dòng khí trong mạch nhánh của nó . Trong hớng H.52 Kết cấu và ký hiệu van

tiết lu 1chiều

ngợc lại , khí có thể đi qua van cản mở . Những van này có thể sử dụng để điều chỉnh tốc độ của cơ cấu truyền động và nếu thể nên gắn trực tiếp vào xi lanh. Kết cấu và ký hiệu của van nh hình vẽ (H.52)

Ngoài ra nó còn đợc lắp kết hợp với van đảo chiều 3/2 tạo thành phần tử thời gian trong hệ thông điều khiển tự động. Ký hiệu và kết cấu nh hình vẽ H.53.

H.53 Kết cấu và ký hiệu phần tử thời gian

3.3 Điều chỉnh và bảo quản van tiết lu

Hoạt động của van (H.54): Không khí đợc cung cấp đến van thông qua cổng nhập 1 . Vành

đĩa đóng đờng dẫn khí chính. Không khí chảy qua khe hở nhỏ giữa vít diều chỉnh và ống lót tới cổng ra 2 . Khe hở này có thể đợc tăng giảm nhờ vào việc điều chỉnh vít

Nếu không khí đợc dẫn theo chiều ngợc lại từ cổng 2 đến cổng 1 nó sẽ làm cho khe hở mở lớn nhất. Vành đĩa đợc nâng lên khỏi bệ và không khí chảy tự do tới cổng 1.

Các chi tiết có thể bị mài mòn:

- Vòng chữ O - Vành đĩa

Sự nhiễm bẩn: Nếu có bụi trong ống lót lỗ phun thì vít điều chỉnh không có tác dụng, gần nh bị đóng hoàn toàn

H.54 Hoạt động của van tiết lu

H hỏng, nguyên nhân và và cách khắc phục: Bảng 3.1

Bảng 3.1

H hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

- Khi vít điều chỉnh đóng vẫn có khÝ ®i qua van

a. Lò xo nén bị kẹt tắc hoặc bị lắp sai

b. Vít điều chỉnh bị hỏng

c. Vành đĩa bị hỏng

a. Thay lò xo mới hoặc lắp lại cho đúng

b. Thay vít điều chỉnh mới c. Thay vành đĩa mới

- Van tạo ra tiếng ồn lớn

- Vành đĩa bị hỏng Thay vành đĩa mới

Chó ý :

+ Nếu lắp các đờng ống với van không đúng thì không thể điều chỉnh dòng khí đợc

+ Lu ý chiều điều chỉnh ( chiều mũi tên )

+ Nếu nối đờng ống làm việc với cổng 2 không khí sẽ chảy tức thời tới cổng 1 không thể điều chỉnh đợc tốc độ dòng khÝ

Vị trí lắp đật van tiết lu: Có hai cách - Tiết lu khí cung cấp (H.55):

H.55 Tiết lu khí cung cÊp

Để tiết lu khí cung cấp, các van tiết lu một chiều đợc lắp đặt vì vậy khí đi qua xi lanh đợc tiết lu. Khí xả có thể tự do thoát ra ngoài qua van cản của van tiết lu trên mặt đầu ra của xi lanh.

Dao động yếu nhất của tải trên cần piston, dẫn tới tính không đều rất lớn trong tốc độ của piston. Bởi vậy phơng pháp tiết lu khí cung cấp chỉ đợc áp dụng cho các xi lanh tác dụng đơn và thể tích nhỏ

- Tiết lu khí xả (H.56):

Với tiết lu khí xả, khí cung cấp đi tự do đến xi lanh và khí xả

bị tiết lu. Trong trờng hợp này piston bị kẹp giữa hai đệm khí.

Đệm ảnh hởng thứ nhất là áp suất cung cấp tới xi lanh, đệm thứ hai là khí xả bị hạn chế tại miệng van tiết lu một chiều.

Cách lắp đặt các van tiết lu nh thế này làm cho việc điều chỉnh tốc độ

của xi lanh truyền lực đợc cải thiện tốt hơn. Do đó tiết lu khí xả đợc sử dụng cho các xi lanh tac dụng kép

H.56 Tiết lu khí cung cÊp

Bài 4

Cơ cấu điều khiển bằng thuỷ lực, khí nén

Mã bàI MHC-10-04

Giới thiệu :

Quá trình điều khiển là một quá trình mà trong đó dới tác động của một hay nhiều đại l- ợng vào những đại lợng ra đợc thay đổi theo một quy luật nhất định của hệ thống đó Đặc trng của quá trình điều khiển là một mạch tác động. Cấu trúc của hệ thống điều khiển hở đợc biểu diễn theo sơ đồ nh sau (H.57):

H.57: Hệ thống điều khiển hở

Các phần tử trong hệ thống điều khiển đợc biểu diễn bằng hình chữ nhật, trong đó tín hiệu vào đợc ký hiệu xe , tín hiệu ra đợc ký hiệu xa

xe1; xe2 ; xe3 : Các tín hiệu vào xa1 ; xa2 ; xa3 : Các tín hiệu ra

1 2 3

Xe1 Xa1 = Xe2 Xa2 = Xe3 Xa3

Ví dụ : Ta có mạch điều khiển khí nén sau ®©y (H.58)

Khi ta nhấn nút ấn của van 1.2 ( cung cấp tín hiệu vào xe1 ) làm cho van 1.2

đảo chiều do đó tín hiệu ra là dòng khí nén xa1 , đồng thời cũng là tín hiệu vào xe2 của van đảo chiều 1.1, tín hiệu ra xa2

của van này cũng là tín hiệu vào xe3 đi vào buồng trái của xi lanh truyền lực 1.0 làm xy lanh truyền lực thực hiện hành trình đi ra do đó tín hiệu xa3 là tín hiệu đi ra của piston cũng là tín hiệu điều khiển Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài học này ngời học sẽ có khả năng:

- Nhận biết đợc các bộ phận cấu thành của hệ thống điều khiển thuû lùc- khÝ nÐn.

- Vận dụng đợc vào việc thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản Néi dung:

- Các bộ phận cấu thành của hệ thống.

- Các ký hiệu và tiêu chuẩn dùng trong hệ thống điều khiển.

- Các phơng pháp tác động vào phần tử bộ phận của hệ thống điều khiển

4.1. Các bộ phận cấu thành của hệ thống

Một hệ thống điều khiển bao gồm thiết bị điều khiển và đối tợng điều khiển (xem sơ đồ H.59)

+ Đối tợng điều khiển là các loại máy móc thiết bị trong kỹ thuật

+ Thiết bị điều khiển ( mạch điều khiển) bao gồm : phần tử đa tín hiệu, phần tử xử lý và điều khiển, cơ cấu chấp hành

1.1

a b

a b 1.2

1.0

Xe1

Xe2

Xa3 Xe3

Một phần của tài liệu Thuy_luc doc (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w