CAO LƢƠNG KHƢƠNG

Một phần của tài liệu Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 3 pot (Trang 64 - 76)

Tín Việt Nam:

Riềng ấm, Riềng núi, Cao lƣơng khƣơng, Tiểu lƣơng khƣơng, Lƣơng khƣơng.

Tín Hân Việt khâc:

Man khƣơng (Bản Thảo Cƣơng Mục), Mai quang ô lƣợc, Tỷ mục liín lý hoa (Hòa Hân Dƣợc Khảo), Tiểu lƣơng khƣơng (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển).

Tín khoa học:

Alpinia offcinarum Hace

Họ khoa học:

Zingberaceae.

Lịch sử:

(1) Vị năy ban đầu có ở quận Cao Lƣơng (Nay lă Cao Chđu), củ giống nhƣ củ Gừng (khƣơng) nín có tín lă Cao lƣơng khƣơng.

(2) Nó ở trín núi cao mă hơi lạnh nín gọi lă Cao lƣơng (lƣơng: lạnh).

Mô tả:

Cđy thảo cao cỡ 1-2m. Thđn rễ mọc bò ngang, dăi hình trụ, đƣờng kính tới 2 cm, mău đỏ nđu, phủ nhiều vẩy, chia thănh nhiều đốt không đều nhau, mău trắng nhạt. Lâ không cuống, sâng bóng, hình mũi mâc hẹp, hai đầu nhọn, dăi tới 40cm rộng tới hơn 2cm, bẹ lâ dạng vẩy, lƣỡi bẹ dạng vảy nhọn. Cụm hoa hình chùy, mọc ở ngọn, thẳng có lông mềm, dăi chừng 10cm. Hoa mọc sít nhau, có lâ bắc nhỏ, đính trín những gờ nổi ngắn. Đăi hình ống, có lông, chia 3 răng ngắn. Trăng có ống ngắn có lông cả hai mặt, có 3 thùy tù, lõm, thùy lƣng lớn hơn. Bao phấn hình chữ nhật, nhẵn. Nhị lĩp hình dùi ngắn vă tù. Cânh môi trắng có rạch mău đỏ rƣợu vang, hình trâi soan. Bầu có lông. Nhụy lĩp 2, hình bản dăy, gần nhƣ vuông. Quả hình cầu, có lông. Cđy có hoa từ thâng 11 đầu thâng 1.

Phđn biệt:

(1) Cần phđn biệt với Cđy Riềng Tău, Lƣơng khƣơng (Aipinia chinensis Rosc), lă cđy thảo cao cỡ 1m, thđn rễ mău xâm văng, thơm. Lâ mọc 2 hăng, hình trâi xoan, mũi mâc, nhẵn cả hai

mặt, dăi tới 30cm, rộng 6cm, bẹ nhẵn, lƣỡi bẹ lõm có hai thùy ngắn, tròn, cuống lâ ngắn. Chùy hoa ở ngọn mảnh, nhẵn, có câc nhânh câch xa nhau, mang nhiều hoa, lâ bắc dễ rụng hoặc không có, lâ bắc con mău trắng bao lấy đăi hoa, cuống hoa nhẵn hình sợi, hoa mău trắng. Đăi hình ống, nhẵn có 3 răng. Trăng có ống thụt văo mang câc thùy thuôn, lõm. Bao phấn hình bầu dục, chỉ nhị dăi gấp 3 lần, cânh môi hình bầu dục, nhị lĩp hình dùi. Bầu hình bầu dục, nhẵn, nhụy kĩp hình bản dăy, thuôn, khía tai bỉo ở ngọn. Quả mọng khô hình cầu, to bằng hạt đậu Hă Lan, chứa 4 hạt. Có hoa văo mùa hạ. Cđy mọc hoang ở một số nơi trong nƣớc ta. Củ dùng lăm thuốc giúp sự tuần hoăn mâu.

(2) Có khi dùng cđy Riềng nếp, Đại cao lƣơng khƣơng (Alpinia galanha Swarts) to cao hơn cđy Riềng ấm, thđn rễ mău hồng, ít thơm, nhƣng không tốt bằng loại trín. Cđy mọc hoang ở miền núi vă đƣợc trồng khắp nơi trong nƣớc ta. Cđy đƣợc trồng bằng thđn rễ văo mùa đông xuđn. Mùa hoa quả thâng 5-9, dùng thđn rễ thu hâi văo mùa đông xuđn rồi phơi khô lăm thuốc kích thích tiíu hóa, đầy bụng, đau họng, tiíu lỏng. Dùng từ 2-3 chỉ sắc hoặc tân bột uống tƣơi, có thể gĩa nhỏ ngđm nƣớc muối vă dịch chđn. Phơi khô dùng chữa ho, khât nƣớc (Xem: Cao lƣơng khƣơng tử).

Địa lý:

Có khi trồng hoặc mọc hoang khắp nơi trong nƣớc Việt Nam.

Thu hâi:

Chọn thđn rễ (củ) văo giữa thâng 2-3, phơi khô có thể thu hâi quanh năm.

Phần dùng lăm thuốc:

Thđn rễ.

Mô tả dược liệu:

Thđn rễ riềng núi hình viín chùy, tẻ nhânh thô, khoảng 9-15mm. vỏ ngoăi mău nđu đỏ, có vòng ngang hình dợn sóng, hình thănh bởi lâ thoâi hóa, vùng đỉnh thƣờng có vết thđn, mặt hông vă mặt bụng có vết rễ ít, chất cứng bền khó gêy, mặt cắt mău văng đỏ, chất xơ, hơi có mùi thơm đặc biệt. Loại có mùi thơm nhẹ, không xốp. Từng đoạn khô, gìa mău văng nđu, không mốc một lă tốt.

Băo chế:

Khi dùng Cao lƣơng khƣơng nín sao qua, cũng có khi dùng với Gừng, Ngô thù du, đất vâch hƣớng đông sao qua (Bản Thảo Cƣơng Mục).

Thănh phần hoâ học:

+ Trong rễ có 0,5-1,5% tinh dầu. Thănh phần có Methyl Cinnamate, Eugenol, Pinene, Cadimene, Galangin, Kaempfende, Kaempferol, Quercetin, Isorhamnetin, Galangol (Trung Dƣợc Học).

+ Có tinh dầu mă thănh phần chủ yếu lă Cineol vă Methylxinamta. Ngoăi ra còn có một chất dầu vị cay lă Galangol, 3 chất kết tinh, đều lă dẫn chất của Flavonoid: Galangin, Anpinin vă Kamferit (Dƣợc Liệu Việt Nam).

Tâc dụng dược lý:

+ Tâc dụng khâng khuẩn:: nƣớc sắc Cao lƣơng khƣơng in vỉto có tâc dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn nhƣ trực khuẩn bạch hầu, liín cầu khuẩn dung huyết, Anthrax bacillus, song cầu khuẩn viím phổi, tụ cầu văng, trực khuẩn thƣơng hăn, trực khuẩn lao (Trung Dƣợc Học). + Nƣớc sắc Cao lƣơng khƣơng có tâc dụng hƣng phấn ruột cô lập của súc vật thí nghiệm, nồng độ cao lại có tâc dụng ức chế. Dầu thơm Lƣơng khƣơng có tâc dụng kiện Vị (Trung Dƣợc Học).

Tính vị:

+ Vị cay, tính ấm (Bản Thảo Thập Di). + Vị cay, tính ấm (Trung Dƣợc Học).

+ Vị cay, tính rất ôn (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

Quy kinh:

+ Văo kinh Tỳ, Vị (Lôi Công Băo Chế Dƣợc Tính Giải). + Văo kinh Tỳ, Vị (Trung Dƣợc Học).

+ Văo kinh Tỳ, Vị (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

Tâc dụng:

Ôn Vị, tân hăn, chỉ thống, tiíu thực, dùng lăm thuốc kiện Vị.

Chủ trị:

Đau dạ dăy, nôn mửa do Tỳ Vị hƣ hăn.

Liều dùng:

Dùng từ 1-3 chỉ.

Kiíng kỵ:

Mửa do nhiệt thịnh, vị hỏa. Hoắc loạn do thƣơng thử, ỉa chảy do hỏa nhiệt đau do tim hƣ cấm dùng.

Sơ chế:

Đăo thđn rễ về rửa sạch cắt bỏ lâ vă rễ con, cắt từng đoạn 4-6cm, phơi khô, (có khi đồ qua mới phơi khô). Khi dùng ngđm mềm, xắt lât phơi khô dùng văo thuốc thang.

Câch dùng:

Trong trƣờng hợp tỳ hƣ mă sốt rĩt dùng Cao lƣơng khƣơng sao với dầu mỉ (Chđu thị tập nghiệm phƣơng).

Để nơi khô râo, phơi nhẹđể khỏi mất tinh dầu.

Đơn thuốc kinh nghiệm:

+ Trị hoắc loạn, trín thổ dƣới tả, đau bụng do âc khí: Cao lƣơng khƣơng nƣớng cho thơm, mỗi lần dùng 150g, sắc với 1 thăng rƣợu, chia lăm 3-4 lần uống (Ngoại Đăi Bí Yếu). + Trị hoắc loạn, nôn mửa không ngừng: Cao lƣơng khƣơng sống 6g, gĩa nât, Đại tâo 1 trâi, sắc uống nguội (Băng Hồ Thang - Phổ Tế Phƣơng).

+ Trị Tđm Tỳ đau do hăn: Cao lƣơng khƣơng 30g, gĩa nât, vắt lấy cốt, sắc với 3 chĩn nƣớc lớn, còn 2 chĩn rƣỡi, bỏ bê, thím văo 1 chĩn gạo nấu châo ăn (Thânh Huệ Phƣơng).

+ Trị Tđm Tỳ đau vă câc loại bị tổn thƣơng vì độc: Cao lƣơng khƣơng, Can khƣơng 2 vị bằng nhau, ngđm, rửa, tân bột, trộn với hồ bột miến, lăm viín to bằng hạt ngô đồng. Mỗi lần uống 50 viín với nƣớc Quất bì, sau khi ăn. Có thai cấm uống (Hòa Tễ Cục Phƣơng).

+ Trị Tỳ Vị hƣ, hăn ngƣợc, hăn nhiều nhiệt ít, ăn uống kĩm: Cao lƣơng khƣơng sao với dầu mỉ, Gừng khô ngđm nƣớc rửa, mỗi thứ 30g, rồi tân bột. Mỗi lần lấy 15g, dùng mật heo trộn thănh viín hoăn, khi cần uống với rƣợu, mỗi lần 40 viín. Đại khâi lă hăn phât ra ở Đởm, dùng mật heo để dẫn Can khƣơng vă Cao lƣơng khƣơng lă Nhị khƣơng nhập văo Đởm để khử hăn mă tâo Tỳ Vị. Một hăn một nhiệt, đm dƣơng tƣơng chế do đó mă có hiệu quả. Có băi khâc chỉ dùng Nhị khƣơng (Can khƣơng, Cao lƣơng khƣơng) nửa sống nửa chín, sao đen, Xuyín sơn giâp (sao đen) 9g, tân bột, mỗi lần dùng 6g nấu với thận heo, uống với rƣợu (Chu Thị Tập Nghiệm Phƣơng).

+ Trị phù khi có thai, trƣớc đó do thƣơng hăn biến thănh: Cao lƣơng khƣơng 9g, tẩm với nƣớc mật heo một đím rồi sao đen với đất tƣờng nhă, xong bỏ đất đi, lấy 15 trâi tâo nhục lớn, sấy khô, tân bột, mỗi lần dùng 9g với nƣớc nóng, khi năo rĩt do thƣơng hăn thì uống văo (Vĩnh Loại Kiềm Phƣơng).

+ Trị răng sƣng đau: Lƣơng khƣơng 2 tấc ta, Toăn yết sấy khô 4g, tân bột, xât văo, khi ra đờm dêi thì súc miệng vă ngậm bằng nƣớc muối (Bâch Nhất Tuyển Phƣơng).

+ Trị nhức đầu: Cao lƣơng khƣơng sống, tân nhuyễn, thổi văo trong lỗ mũi nhiều lần cho hắt hơi (Phổ Tế Phƣơng).

+ Trị dạ dăy đau do hăn: Cao lƣơng khƣơng, Hƣơng phụ, câc vị bằng nhau tân bột, thím nƣớc Gừng, Muối lăm thănh viín, mỗi lần uống 3-6g, ngăy 2-3 lần, uống với nƣớc (Lƣơng Phụ Hoăn - Lƣơng Phƣơng Tập Dịch).

+ Trị đau nhức do loĩt dạ dăy hay tâ trăng, Cao lƣơng khƣơng 9g, Ngũ linh chi 6g, tân bột, uống với nƣớc đồng tiện vă rƣợu - Cấm dùng trong trƣờng hợp xuất huyết tƣơng đối nặng (Lđm Săng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sâch).

+ Trị đau quặn ngực bụng do cảm hăn: Cao lƣơng khƣơng 6g, Hậu phâc, Sinh khƣơng, Đƣơng quy đều 9g, Quế tđm 4,5g, sắc uống (Cao Lƣơng Khƣơng Thang - Lđm Săng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sâch).

+ Trị nôn mửa do Vị hăn: Cao lƣơng khƣơng 9g, sao qua, tân bột uống với nƣớc (Lđm Săng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sâch).

+ Trị nôn mửa do hƣ hăn: Lƣơng khƣơng, Phục linh, Đảng sđm đều 9g, sắc uống (Sổ Tay Trung Dƣợc Lđm Săng).

Tham khảo:

+ Cao lƣơng khƣơng trừ hăn thấp, ôn Tỳ Vị. Đối với ngƣời cao tuổi Tỳ Thận hƣ hăn, tiíu chảy, kiết lỵ, tđm vị bạo thống, do khí nộ, do hăn đờm, dùng Cao lƣơng khƣơng tính vị thuần dƣơng, cay nóng để trị câc chứng hăn lạnh kinh niín, tâc dụng giống nhƣ Quế, Phụ. Nếu hăn tă phạm Vị gđy ra nôn mửa, thƣơng thực do ăn chất sống lạnh sinh hoắc loạn thổ tả, phải dùng nhiều… Nếu trị Tỳ Vị hƣ hăn, cần phối hợp với Sđm, Kỳ, Bân hạ, Bạch truật lă tốt. Nếu dùng độc vị mă dùng nhiều, thuốc có tính cay nóng, tẩu tân sẽ lăm hao tổn trung khí" (Bản Thảo Hội Ngôn).

+ Can khƣơng, Lƣơng khƣơng, Sinh khƣơng, đều có tâc dụng ôn trung khử hăn. Nhƣng Can khƣơng chuyín về ôn Tỳ, chỉ tả, Lƣơng khƣơng chuyín về ôn trung, chỉ thống, còn Sinh khƣơng chuyín về ôn vị chỉ ẩu (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển).

+ Can khƣơng đại nhiệt, thiín về hoâ hăn tă ở Tỳ, trị tiíu chảy do Tỳ hăn. Sinh khƣơng cay nhiều hơn ôn, thiín về đi lín vă đi ra phần biểu để khử hăn tă ở ngoăi, chống nôn mửa. Cao lƣơng khƣơng thì ôn nhiều hơn cay, giỏi công ở bín trong, đi văo phần lý, thiín về tân hăn ở Vị, chỉ thống (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

+ Cao lƣơng khƣơng vă Can khƣơng đều có vị cay, tính ấm, đều lă thuốc chủ yếu để ôn tân hăn tă ở trung tiíu. Cao lƣơng khƣơng thiín về trị hăn ở Vị. Cao lƣơng khƣơng khâc với Sinh khƣơng ở chỗ Cao lƣơng khƣơng ôn nhiều hơn tđn, thiín về tẩu ở phần lý, tân hăn ở Vị, chỉ thống. Sinh khƣơng tđn nặng hơn ôn, thiín về tẩu ở phần biểu, tđn tân phong hăn mă hoă Vị khí để chỉ ẩu (Thực Dụng Trung Y Học).

Xuất xứ:

Bản Kinh

Tín Hân Việt khâc:

Sơn chi tử (TQdhđtđ), Mộc ban (Bản kinh), Việt đăo (Biệt Lục), Tiín chi (Bản Thảo Cƣơng Mục), Chi tử, Tiín tử, Trƣ đăo, Việt đông, Sơn chi nhđn, Lục chi tử, Hồng chi tử, Hoăng chi tử, Hoăng hƣơng ảnh tử (Hòa Hân Dƣợc Khảo), Dănh dănh (Việt Nam).

Tín khoa học:

Gardenia jasminoides ellis (=gardenia florida linn).

Họ khoa học:

Họ Că Phí (Rubiaceae).

Mô tả:

Cđy nhỏ, nhẵn, cănh mềm khía rênh dọc, lâ mọc đối hay mọc vòng 3, hình thuôn trâi xoan, đôi khi bầu dục dăi, tù vă có mũi nhọn ở đỉnh, hình ním ở gốc, mău nđu đen bóng ở trín mặt, nhạt hơn ở mặt dƣới, dai, gđn mảnh nổi rõ, lâ kỉm mềm, nhọn đầu ôm lấy cả cănh nhƣ bẹ. Hoa mọc đơn độc ở đầu cănh, trắng, rất thơm. Cuống có 6 cạnh hình cânh. Đăi 6, thuôn nhọn đầu, ống đăi có 6 cânh dọc. Trăng 6, tròn ở đỉnh, ống trăng nhẵn cả hai mặt. Nhị 6, chỉ ngắn, bao phấn tù. Bầu 2 ô không hoăn toăn, vòi dăi bằng ống trăng noên rất nhiều. Quả thuôn bầu dục có đăi còn lại ở đỉnh, có 6-7 cạnh dọc có cânh. Hạt rất nhiều, dẹt. Ra hoa từ thâng 4-11. Quả thâng 5-12.

Địa lý:

Mọc hoang vă đƣợc trồng khắp nƣớc có nơi dùng lăm cđy cảnh hoặc trồng để nhuộm.

Phần dùng lăm thuốc:

Dùng quả phơi khô [gọi lă Chi tử] (Fructus Gareniae).

Thu hâi:

Văo sau tiết Hăn lộ hăng năm, quả chín liín tục, lúc năy vỏ quả ngả dần thănh mău văng lâ có thể hâi đƣợc, hâi quả sớm hay quâ muộn đều có thể ảnh hƣởng tới phẩm chất, nín hâi bằng tay.

Mô tả dược liệu:

Quả Chi tử khô hình trứng hoặc bầu dục, hai đầu nhỏ dần khoảng 15-18mm không tính dăi khô ở đỉnh, thô khoảng 9-12m, phấn trín có 6 lâ đăi tồn tại, teo hình mũi mâc, nhỏ dăi thƣờng không toăn vẹn, vỏ quả ngoăi cấu thănh bởi hai đăi liền tồn tại, chung quanh có 6 cạnh dọc hình sợi, phần dƣới có gốc tăn cuống quả. Vỏ ngoăi mău văng đỏ hoặc nđu hơi bóng mƣợt, có nhiều gđn nhỏ, vă quả chất cứng mỏng, nửa trong suốt, trong có hai buồng gồm nhiều hạt hình tròn trứng, dẹt, phẳng, vỏ hạt mău đỏ văng, ngoăi có vật chặt dính đê khô, giữa chúng liín kết thănh khối hơi có mùi thơm đặc biệt.

Chi tử lấy loại nhỏ, vỏ mỏng mău văng đỏ lă thƣợng phẩm. Thƣờng dùng loại mọc ờ vùng rừng núi, quả nhỏ chắc nguyín quả, vỏ mỏng văng, trong đỏ thẫm có nhiều hạt, thơm khô không mốc mọt, không lẫn tạp chất lă tốt. Còn Chi tử nhđn lă hạt đê đƣợc bóc sạch vỏ quả, mău nđu văng hay đỏ hồng, không vụn nât lă tốt (Dƣợc Tăi Học).

Băo chế:

+ Hâi trâi về bỏ tai vă vỏ, chỉ lấy hạt, ngđm với nƣớc sắc Cam thảo một đím, vớt ra phơi khô tân bột dùng (Lôi Công Băo Chích Luận).

+ Trị bệnh ở thƣợng tiíu, trung tiíu thì dùng cả vỏ xâc, trị hạ tiíu thì bỏ vỏ xâc rửa sạch nƣớc mău văng rồi sao mă dùng, trị bệnh thuộc huyết thì sao đen dùng (Đan Khí Tđm Phâp). + Sau khi hâi về phơi hoặc sấy khô ngay, nếu sấy thì lúc đầu lửa to về sau nhỏ dần, đảo trộn nhẹ để lăm vỏ quả không bị trầy sât, cũng đề phòng tình trạng ngoăi khô trong ƣớt, dễ thối mốc (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển).

+ Quả chín kẹp lẫn với ít phỉn chua, cho văo nƣớc sôi cùng nấu độ 20 phút, vớt ra phơi khô vỏ, lại sấy khô cho giòn. Khi dùng muốn dùng sống, sao hoặc đốt chây tùy từng trƣờng hợp (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

Thănh phần hóa học:

+ Gardenoside, Geniposide, Genipin-1-Gentiobioside, Shanzhiside, Gardoside, Scandoside methyl Esther, Deacetylaspelurosidic acid, Methyl Deacetylaspelurosidate, 10-

Acetylgeniposide (Lida J vă cộng sự, Chem Pharm Bull 1991, 39 (8): 2057).

+ 6‖-p-Coumaroyl Genipin Gentiobioside (Nishizawa M vă cộng sự, Chem Pharm Bull 1988, 36 (1): 87).

+ Chlorogenic acid, 3, 4-di-O-Caffeoylquinic acid, 3-O-Caffeoyl-4-O-Sinapoyl Quinic acid, 3,5-di-O-Caffeoyl-4-O-(3-Hydroxy-3-Methyl) Glutaroyl Quinic acid (Nishizawa M vă cộng sự, Chem Pharm Bull 1988, 36 (1): 87).

+ Crocetin (Tần Vĩnh Kỳ, Dƣợc Học Học Bâo 1964, 11 (5): 342).

Tâc dụng dược lý:

+ Tâc dụng giải nhiệt: Nƣớc sắc chi tử có tâc dụng ức chế trung khu sản nhiệt, tâc dụng giống nhƣ vị Hoăng liín, Hoăng cầm nhƣng yếu hơn (Trung Dƣợc Học).

+ Tâc dụng lợi mật: Chi tử lăm tăng tiết mật. Thực nghiệm chứng minh trín súc vật sau khi thắt ống dẫn mật thấy Chi tử có tâc dụng ức chế không cho Bilirubin trong mâu tăng. Dịch Chi tử lăm tăng co bóp túi mật (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

+ Tâc dụng cầm mâu: Chi tử sao chây thănh than có tac dụng cầm mâu (Trung Dƣợc Học). + Tâc dụng khâng khuẩn: In vitro, nƣớc sắc Chi tử có tâc dụng ức chế trực khuẩn lỵ, tụ cầu văng, trực khuẩn mủ xanh (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

+ Tâc dụng an thần: Nƣớc sắc chi tử có tâc dụng trị mất ngủ trong câc bệnh viím nhiễm do sốt cao lăm nêo xung huyết vă hƣng phấn thần kinh. Thực nghiệm cũng chứng minh nƣớc sắc kiệt Chi tử có tâc dụng an thần đối với chuột trắng (Trung Dƣợc Học).

+ Tâc dụng hạ huyết âp: Trín súc vật thực nghiệm chứng minh rằng nƣớc sắc Chi tử có tâc dụng hạ âp (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

+ Trín động vật thực nghiệm, thấy nƣớc sắc chi tử có tâc dụng ức chế tế băo ung thƣ trong nƣớc bụng (Sổ Tay Lđm Săng Trung Dƣợc).

Tính vị:

+ Vị đắng, tính hăn (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

+ Vị đắng, tính lạnh, không độc (Lđm Săng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sâch).

Quy kinh:

+ Văo kinh Tđm, Phế, Vị (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

+ Văo kinh Tđm, Phế, Can, Vị (Lđm Săng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sâch).

Tâc dụng:

+ Trị bứt rứt, buồn phiền, khó chịu, bồn chồn trong ngực, mất ngủ, những chứng huyết trệ dƣới rốn, tiểu không thông (Trđn Chđu Nang).

+ Thanh nhiệt ở thƣợng tiíu (Tđm, Phế), thanh uất nhiệt ở phần huyết (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

+ Thanh nhiệt, lợi thấp, lƣơng huyết (sao đen), thanh nhiệt ở tam tiíu (Lđm Săng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sâch).

Chủ trị:

+ Trị nóng nẩy, bồn chồn do nhiệt chứng, văng da do thấp nhiệt, mắt đỏ, họng đau, chảy mâu cam, lở miệng, nƣớc tiểu đỏ. Đắp ngoăi trị sƣng ứ (Lđm Săng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sâch).

Liều dùng: Dùng từ 8 – 20g.

Kiíng kỵ:

+ Trị tđm phiền, bứt rứt, cơ thể nóng, mắt đỏ, thổ huyết, chảy mâu cam (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu).

+ Tỳ hƣ, tiíu chảy, tỳ vị hƣ hăn mă không có thấp nhiệt, uất hỏa: cấm dùng (Lđm Săng

Một phần của tài liệu Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 3 pot (Trang 64 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)