chuẩn ISO 9001 :2015
2.4. Hiện trạng quy trình khai thác tổng quát
2.4.1. Tình hình khai thác chung
Hàng không là một ngành công nghiệp phát triển nhanh ở trong khu vực và trên toàn cầu. Đặc biệt là việc phát triển của Cambodia trong những năm gần đây. Ngành này cũng đƣợc dự đoán sẽ tiếp tục tăng trƣởng đều đặn trong vòng mƣời năm tới, kéo theo đó là việc đi lại bằng đƣờng hàng không cũng sẽ tăng. Hàng không đƣợc coi là một ngành chiến lƣợc, cốt lõi cho quá trình phát triển xã hội và kinh tế nhƣ là một dịch vụ kinh doanh và là một phƣơng tiện để thƣơng mại trong nhiều lĩnh vực dịch vụ khác của mọi Quốc gia. Thƣơng mại hàng không dân dụng có hiệu quả sẽ không chỉ tạo thuận lợi cho vận chuyển hành khách và hàng hóa trong thời gian ngắn nhất có thể mà còn gián tiếp giúp tăng trƣởng các chỉ số thƣơng mại, du lịch, thu nhập bình
quân quốc gia. Hàng không Cambodia Angkor Air cũng không nằm ngoài guồng quay phát triển chung này.
Tuy nhiên, do là một Hãng hàng không còn non trẻ với tuổi đời chƣa đến 10 năm so với những đàn anh đã đƣợc thành lập nhiều thập kỷ trƣớc nhƣ Vietnam Airlines, Thai Airways International…Trong những năm qua, mặc dù Hãng đã và đang cố gắng hoạt động với tinh thần xây dựng một hình ảnh một Hãng hàng không có tính ổn định cao và chất lƣợng tốt nhƣng thực tế là tình hình kinh doanh nói chung và thực trạng khai thác nói riêng của Hãng còn nhiều khó khăn. Bên cạnh đó việc kiểm soát hao hụt nhiên liệu Zet A1 chƣa hiệu quả. Tình trạng tắc nghẽn ở cửa ngõ một số sân bay. Không có hệ thống dịch vụ đồng bộ hoặc hệ thống hiện có vẫn chƣa đƣợc tối ƣu hóa cũng là một trong những nguyên nhân khiến chất lƣợng dịch vụ trên các chuyến bay của các hãng hàng không kém, và nhiều trƣờng hợp làm cho các chuyến bay bị chậm giờ. Thêm vào đó, hệ thống thƣơng mại điện tử của hãng dù đã và đang hoạt động tƣơng đối hiệu quả nhƣng do thói quen của ngƣời dân Cambodia về việc sử dụng các công cụ internet còn chƣa đƣợc phổ biến nhƣ ở một số thị trƣờng khác trong khu vực nên doanh số từ nhóm này cũng chƣa đƣợc tốt.
Hiện nay, tốc độ phát triển trung bình về vận chuyển hành khách của Cambodia luôn luôn giữ vững ở mức độ tăng trƣởng 2 con số trong suốt những năm gần đây. Thị trƣờng hàng không và du lịch Cambodia đƣợc đánh giá là đặc biệt tiềm năng dù sự ổn định còn chƣa đƣợc cao do các bất ổn về chính trị, xã hội và khác biệt văn hóa nhƣng có một thực tế đây là thị trƣờng đƣợc quan tâm đặc biệt bởi không chỉ các Hãng hàng không mà còn bao gồm cả các nhà đầu tƣ ngoài ngành đến từ Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam.
Bảng 2.1. Sản lượng vận chuyển hàng không trên thị trường Cambodia 2005- 2015
(Nguồn: Bộ Du lịch Cambodia)
Bảng 2.2. Bảng thống kê lượng khách quốc tế đến Cambodia 2012-2013
(Nguồn: Bộ Du lịch Cambodia)
2.4.2. Tình hình khai thác nội địa* Thuận lợi * Thuận lợi
- Là Hãng gần nhƣ duy nhất có thƣơng quyền khai thác độc quyền chặng bay vàng nối Phnompenh với kỳ quan thế giới nổi tiếng Angkorwat, Angkorthom và biển Hồ nƣớc ngọt lớn nhất thế giới (Tole Sap)
- Có số nhân sự bình quân tuổi đời rất trẻ và nhiệt tình trong công tác - Có hệ thống chủ và các hệ thống hỗ trợ tiêu chuẩn quốc tế (Sabre)
* Khó khăn
- Thời tiết của khu vực luôn bất thƣờng với mây giông trên các đƣờng bay trục chính quanh năm ảnh hƣởng tới công tác điều hành bay và khai thác
tàu bay trong hành trình bay. Tốn kém nhiên liệu khi phải bay tránh các đám mây giông kèm sét hoặc mƣa bão thƣờng xuyên
- Tình trạng quá tải hay xảy ra ở một số sân bay chính nhƣ Siemreap (REP), Phnompenh (PNH) dẫn tới việc dự báo hành trình bay, nhiên liệu luôn bị động và ảnh hƣởng trực tiếp đến tải thƣơng mại
- Đội ngũ nhân viên khai thác còn chƣa có nhiều kinh nghiệm, chƣa sử dụng đƣợc các hệ thống hiện đại một cách tối đa.
- Quy trình khai thác còn thiếu và/hoặc chƣa đồng bộ
2.4.3. Tình hình khai thác Quốc tế* Thuận lợi * Thuận lợi
- Hãng có đội ngũ nhân lực biệt phái đến từ Vietnam Airlines từ phi công, tiếp viên trƣởng, các nhân lực phòng ban chuyên môn đến các chuyên viên trực tiếp đều có tuổi đời trẻ nhƣng lại gần nhƣ là những nhân lực có năng lực và trình độ chuyên môn cao nhất của VNA cử sang.
- Mô hình hoạt động của hãng còn đang trong quá trình phát triển và còn tƣơng đối đơn giản nên các quyết định về mặt chiến lƣợc có thể đƣợc đƣa ra và quyết định một cách rất nhanh chóng
- Hãng có đội tầu bay gần nhƣ thống nhất nên việc bảo dƣỡng, khai thác tƣơng đối đồng bộ và không quá phức tạp. Hoàn toàn tự lực, tự cƣờng - Nhân lực, nhân viên hãng hầu hết đều gần thông thạo ít nhất 1 ngoại ngữ.
* Khó khăn
- Nhƣ bất kỳ Hãng hàng không nào khác, Hãng có một trở ngại lớn nhất đó là các văn phòng đại diện tại các đầu sân bay nƣớc ngoài luôn phải tự quản lý mọi hoạt động liên quan đến quá trình hình thành dịch vụ hàng không và phi hàng không của hãng. Tại các đầu sân bay ở nƣớc ngoài, ngƣời đại diện của Hãng thƣờng phải chịu trách nhiệm quản lý và giám trực tiếp từ khâu
bán vé đến phục vụ tại sân bay bởi các công ty mặt đất hoặc đối tác hàng không khác đến quản lý tài chính, chính sách…Điều này dẫn tới nguy cơ khi có một vấn đề dù nhỏ từ phía những ngƣời đại diện hoặc các đơn vị đối tác này thì cả Hãng hầu nhƣ đều bị ảnh hƣởng
- Mặc dù hãng có hệ thống check-in riêng của mình thuê của đối tác Sabre (Mỹ), một công ty hàng đầu thế giới về hệ thống hàng không nhƣng hiện Hãng chƣa đƣa vào sử dụng hệ thống này cho các đầu sân bay mà vẫn phải thuê của đối tác hàng không khác hoặc các công ty dịch vụ mặt đất. Việc này ảnh hƣởng lớn đến quá trình phục vụ ở sân bay và đặc biệt là công tác quản lý tài chính, chứng từ sau chuyến bay – post flight handling cũng nhƣ một số dịch vụ phụ trội khác mà nhiều Hãng hàng không trong khu vực bao gồm cả Vietnam Airlines đã và đang cung cấp
- Nhân viên, đặc biệt là nhân viên bản địa của Hãng còn chƣa thiếu kiến thức sử dụng tối ƣu hóa hệ thống do thông thƣờng chỉ đƣợc dạy và học nghiệp vụ theo cách truyền miệng hoặc “học trong khi làm – On job training” dẫn tới kiến thức chƣa đƣợc chuẩn xác.