Mô hình nghiêncứu đề xuất

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN SỬ DỤNG CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 27 - 30)

Kết hợp và đối sánh các mô hình và kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước với các cơ sở lý thuyết đã và các nghiên cứu có liên quan thì tác giả đã đưa ra mô hình nghiên đề xuất về “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn sử dụng cà phê của người

tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh” bao gồm 8 biến độc lập (1) Yếu tố xã hội, (2)

Yếu tố cá nhân, (3) Chất lượng phục vụ, (4) Sản phẩm, (5) Giá cả, (6) Thương hiệu , (7) Không Gian, (8) Vị trí như sau:

Hình 2.5 :Mô hình nghiên cứu đề xuất

( Nguồn: Tác giả nghiên cứu lý thuyết và đề xuất )

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 tổng hợp cơ sở lý thuyết, khái niệm. Bên cạnh đó, tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu.Qua đó tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất gồm 8 biến độc lập : (1) Yếu tố xã hội, (2) Yếu tố cá nhân, (3) Chất lượng phục vụ, (4) Sản phẩm, (5) Giá cả, (6) Thương hiệu , (7) Không Gian, (8) Vị trí.

Hiểu được nội dung này sẽ tạo cơ sở vững chắc cho việc giải thích các vấn đề được phân tích trong chương tiếp theo. Chương 3 tiếp theo sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu được sử dụng để kiểm tra mô hình nghiên cứu và các giả thuyết.

YẾU TỐ XÃ HỘI YẾU TỐ CÁ NHÂN CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ SẢN PHẨM VỊ TRÍ GIÁ CẢ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1.QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

(Nguồn : Tác giả nghiên cứu và đề xuất)

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu là chọn đề tài nghiên cứu và luận chứng cho việc chọn đề tài.

Bước 2: Nhóm tác giả đã xác định mục tiêu nghiên cứu bao gồm mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và câu hỏi. Các nghiên cứu bao gồm từ mục tiêu chung đến mục tiêu cụ thể.

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN

CỨU

MỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN LÝTHUYẾT

ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ( DỰ TÍNH) THANG ĐO CHÍNH THỨC NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CRONBACH’S

ALPHA KIỂM ĐỊNH EFA

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT KẾT LUẬN VÀ

Bước 3: Tổng quan lý thuyết ở bước này, tác giả tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước nhằm tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng. Đề xuất mô hình nghiên cứu.

Bước 4: Căn cứ vào Bước 3 ở trên, sau khi xác định mô hình nghiên cứu, nhóm tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia để điều chỉnh mô hình hoặc bổ sung các yếu tố mới.

Bước 5: Lập thang đo thử xem có phù hợp với nghiên cứu này không, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến của thầy Huỳnh Nhựt Nghĩa xem các câu hỏi có phù hợp hay không.

Bước 6: Sau khi lập ra thang đo nháp thì hiệu chỉnh thang đo lại cho đúng và phù

hợp sau khi thang đo đã ổn định thì đưa ra thang đo chính thức để áp dụng trực tiếp vào đề tài tác giả đang cần nghiên cứu.

Bước 7: Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lýthuyết liên quan đến hành vi lựa chọn sử dụng cà phê của người tiêu dùng tại TP. HCM.

Bước 8: Kết hợp loại bỏ biến của hệ số tương quan với biến có tổng nhỏ và kiểm soát hệ số Cronbach alpha

Bước 9 : Sau đó kiểm tra EFA.

Bước 10: Trên cơ sở kiểm định giả thuyết nghiên cứu mô hình, chúng tôi kiểm định các giả thiết và kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy đa biến.

Bước 11: Kết quả và kết luận.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN SỬ DỤNG CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 27 - 30)