IV. kết cấu và tính toán các lòng khuôn
1. Lòng khuôn dập tinh
Với lòng khuôn dập tinh đợc chế tạo, dựa trên bản vẽ vật dập từ đó ta thiết kế bản vẽ chế tạo khuôn. Khi chế tạo lòng khuôn các kích thớc đợc lấy theo bản vẽ vật dập ở trạng thái nóng, còn khi gia công khuôn mà có kích thớc đã tính độ co ngót của kim loại thì chỉ vẽ vật dập ở trạng thái nguội tức là tất cả các kích th- ớc đều không tính độ co ngót. Hầu hết các kích thớc ngời ta tính 1,5% độ co ngót.
ở đây với vật dập là phôi trục cam thiết kế ở trạng thái nóng nên khi thiết kế lòng khuôn dập tinh các kích thớc cũng đợc lấy theo vật dập ở trạng thái nóng, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và điều kiện sản xuất hiện có. Khi ghi kích thớc phải đơn giản hoá để dễ lấy dấu làm dỡng và khuôn.
Các kích thớc của lòng khuôn phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Đảm bảo kết cấu của chiều cao đờng phân khuôn, các kích thớc nh góc nghiêng thành lòng khuôn, bán kính lợn.
- Kết cấu lòng khuôn phải đảm bảo độ bền của khuôn, độ lắp ghép giữa khuôn trên và khuôn dới.
- Kết cấu lòng khuôn phải thuận tiện cho việc gá lắp thao tác và lấy phôi ra khỏi lòng khuôn .
- Trong quá trình do độ mòn của lòng khuôn, khuôn dập không sát. Việc chế tạo lòng khuôn có thể thay đổi một chút về kích thớc để phù hợp với yêu cầu vật dập .
- Để đơn giản trên bản vẽ chế tạo lòng khuôn các kích thớc về dung sai, góc nghiêng lòng khuôn, bán kính lợn nếu có thể ghi ở phần yêu cầu kỹ thuật.
- Dung sai chiều sâu của lòng khuôn tốt nhất là lấy theo dung sai âm.
Căn cứ vào những yêu cầu của lòng khuôn dập tinh, xét vật dập là phôi trục cam ở đây các kích thớc và kết cấu của lòng khuôn đợc thể hiện trên bản vẽ chế tạo lòng khuôn dập tinh.