Nhận diện rủi ro của Tổng thầu trong thực hiện hợp đồng EPCI dự án phát triển khai thác mỏ dầu khí thực tế đã triển khai ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BOW TIE vào QUẢN TRỊ rủi RO của TỔNG THẦU đối với CÔNG tác xây DỰNG của hợp ĐỒNG THIẾT kế, MUA sắm, CHẾ tạo và lắp đặt (EPCI) dự án xây DỰNG GIÀN KHOAN KHAI THÁC tại VIỆT NAM (Trang 46 - 48)

- Bổ sung thêm các rủi ro nếu cần thiết.

KHÍ TẠI VIỆT NAM

5.1.1 Nhận diện rủi ro của Tổng thầu trong thực hiện hợp đồng EPCI dự án phát triển khai thác mỏ dầu khí thực tế đã triển khai ở Việt Nam:

triển khai thác mỏ dầu khí thực tế đã triển khai ở Việt Nam:

Từ thực trạng rủi ro của Tổng thầu trong công tác xây dựng thuộc hợp đồng EPCI điển hình đã nêu trong Chương 4 đã chỉ ra công tác này còn có những bất cập. Vì vậy, trong phần này, em sẽ tìm và xác định các rủi ro của Tổng thầu trong khi xây dựng thông qua các tài liệu và khảo sát với những đối tượng chuyên ngành:

- R1: lỗi thiết bị quan trọng (vật tư thép chính, các thiết bị LLI, các đường ống và valve quan trọng, kích thước lớn) cần phải nhập khẩu trong quá trình thi công. - R2: điều chỉnh thiết kế nhiều lần làm giảm tiến độ thi công.

- R3: thiếu số liệu thực tế để tiến hành thi công. - R4: giao hàng chậm trễ.

- R5: chạy thử không thành công.

- R6: dự toán sai dẫn đến đội giá trong quá trình thi công. - R7: kiểm soát và cập nhật sai tiến độ thực tế.

- R8: giám sát, quản lý thiếu kinh nghiệm. - R9: thiếu nhân công.

- R10: thiếu nguồn lực có sẵn và nhân lực chất lượng cao do khan hiếm về nguồn cung trong nước.

- R11: nhân công đình công do các vấn đề phúc lợi, điều kiện làm việc. - R12: chi phí bảo hiểm ở các giai đoạn khác nhau khi thực hiện dự án. - R13: hư hỏng dụng cụ, máy móc trong quá trình thi công.

- R14: điều kiện thời tiết không phù hợp để thi công. - R15: các điều kiện ngoài công trường không phù hơp. - R16: chậm các hạng mục CPM.

- R17: chậm trong việc chế tạo, lắp đặt hệ thống đường ống công nghệ dẫn đến các công việc phải thực hiện ở ngoài biển.

- R18: chọn nhà thầu phụ không phù hợp.

- R19: mất an toàn lao động trong thời điểm có khối lượng công việc lớn, khó kiểm soát.

- R20: tai nạn cháy nổ, rò rỉ khí độc.

- R21: sử dụng các chất chống ăn mòn như xỉ đồng, amiang gây ung thư phổi. - R22: chủ đầu tư hoặc thầu phụ không đảm bảo đủ các biện pháp an toàn tối

thiểu cho công nhân.

- R23: ý thức người lao động kém, không tuân thủ các nguyên tắc an toàn.

- R24: bị đình chỉ thi công do nhiều lý do khác nhau (Chủ đầu tư, Tổng thầu, Thầu phụ, người dân và địa phương).

- R25: tai nạn vận chuyển hàng hóa trên biển. - R26: lý do chính trị bắt ngừng thi công.

Theo từng giai đoạn của hợp đồng, ta sẽ bắt gặp các loại rủi ro khác nhau, mức độ ảnh hưởng khác nhau. Các rủi ro này đã xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng EPCI tại Việt Nam và được báo cáo trong các tổng kết hợp đồng, được thống kê qua các kinh nghiệm của các chuyên gia. Sau khi phân tích em nhận thấy số lượng rủi ro trong giai đoạn xây dựng lắp đặt là nhiều nhất, được minh họa trên hình 5.

Hình 5: Biểu đồ biểu diễn số phân bố rủi ro trong hợp đồng EPCI (Lê Đặng Thức 2017)

5.1.2 Phân loại rủi ro:

Phân loại 26 rủi ro của công tác xây dựng thuộc hợp đồng EPCI vào 7 nhóm thuộc 4 mục tiêu cam kết của Tổng thầu như sau:

- Tài chính: 2 - Kỹ thuật: 5 - Quy trình: 2 - Tổ chức: 4 - Quản lý dự án: 5

- An toàn sức khỏe và môi trường: 5 - Bên ngoài: 3

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP BOW TIE vào QUẢN TRỊ rủi RO của TỔNG THẦU đối với CÔNG tác xây DỰNG của hợp ĐỒNG THIẾT kế, MUA sắm, CHẾ tạo và lắp đặt (EPCI) dự án xây DỰNG GIÀN KHOAN KHAI THÁC tại VIỆT NAM (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)