Phân tích kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG của KHÁCH HÀNG là SINH VIÊN TRƯỜNG đại học THƯƠNG mại đối với DỊCH vụ XE BUS của TỔNG CÔNG TY vận tải hà nội (TRANSERCO) (Trang 32 - 40)

2. Phân tích độ tin cậy:

2.2. Phân tích kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha:

2.2.1. Kết quả phân tích thang đo “Độ tin cậy của xe bus” Bảng 4.7. Hệ số Cronbach’s Alpha của độ

tin cậy của xe bus

Áp dụng tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố “Độ tin cậy” là 0,954 > 0,6 nên thang đo “Độ tin cậy” đạt độ tin cậy.

TC1 TC2 TC3

(Nguồn: Dữ liệu được xử lý trên SPSS 26.0) Thành phần “Độ tin cậy” gồm 3 biến quan sát: Xe bus chạy đúng tuyến quy định (Không bỏ trốn) (TC1); Xe bus xuất bến và đến các trạm dừng đúng giờ quy định (TC2); Xe chạy với tần suất cao, hàng chờ ngắn (TC3).

Các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Ở cột Cronbach's Alpha if Item Deleted hệ số từ TC1 đến TC3 đều nhỏ hơn hệ số tổng 0,954 nên không loại biến nào, cả 3 biến quan sát này đều được dùng cho những phân tích tiếp theo.

2.2.2. Kết quả phân tích thang đo “Cơ sở vật chất của xe”

Bảng 4.9. Hệ số Cronbach’s Alpha của Cơ sở vật chất của xe

Áp dụng tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố “Cơ sở vật chất của xe” = 0.976 > 0.6 nên thang đo “Cơ sở vật chất của xe” đạt độ tin cậy.

VC1 VC2 VC3 VC4

(Nguồn: Dữ liệu được xử lý trên SPSS 26.0) Thành phần “Độ tin cậy” gồm 4 biến quan sát: Trang thiết bị (ghế, tay vịn, đèn, rèm, …) sạch sẽ, đáp ứng tốt (VC1); Trạm dừng có mái che và băng ghế thoải mái

26

(VC2); Không gian của xe thoải mái, không thường xuyên quá tải (VC3); Mạng lưới xe bus đáp ứng nhu cầu đi lại (VC4).

Các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Ở cột Cronbach's Alpha if Item Deleted hệ số từ VC1 đến VC4 đều nhỏ hơn hệ số tổng 0,983 nên không loại biến nào, cả 4 biến quan sát này đều được dùng cho những phân tích tiếp theo.

2.2.3. Kết quả phân tích thang đo “Sự an tồn”

Bảng 4.11. Hệ số Cronbach’s Alpha của Sự an toàn

Cronbach's Alpha .975

N of Items 4

(Nguồn: Dữ liệu được xử lý trên SPSS 26.0) Áp dụng tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố “Sự an toàn” là 0.975 > 0.6 nên thang đo “Sự an toàn” đạt độ tin cậy.

AT1 AT2 AT3 AT4

(Nguồn: Dữ liệu được xử lý trên SPSS 26.0) Thành phần “Sự an toàn” gồm 4 biến quan sát: Xe bus đón trả khách đúng nơi quy định (AT1); Xe chạy đúng luật (AT2); An toàn cá nhân và tài sản khách hàng được đảm bảo (AT3); Tài xế cho xe chạy với tốc độ vừa phải (AT4).

Các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Ở cột Cronbach's Alpha if Item Deleted hệ số từ AT1 đến AT4 đều nhỏ hơn hệ số tổng 0.975

27

nên không loại biến nào, cả 3 biến quan sát này đều được dùng cho những phân tích tiếp theo.

2.2.4. Kết quả phân tích thang đo “Thái độ phục vụ của nhân viên” Bảng 4.13. Hệ số Cronbach’s Alpha của Thái độ

phục vụ của nhân viên

Áp dụng tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số cronbach’s alpha chung của nhân tố “Thái độ của nhân viên” là 0.950 lớn hơn 0.6 nên thang đo “Thái độ của nhân viên” đạt độ tin cậy.

Bảng 4.14. Kết quả thang đo “Thái độ phục vụ của nhân viên”

NV1 NV2 NV3 NV4

(Nguồn: Dữ liệu được xử lý trên SPSS 26.0) Thành phần “Độ tin cậy” gồm 3 biến quan sát: Thái độ phục vụ của nhân viên chuyên nghiệp (NV1); Nhân viên luôn sắp xếp chỗ cho đối tượng ưu tiên (Người già, trẻ nhỏ, phụ nữ đang mang thai) (NV2); Nhân viên thu phí, sốt vé đúng quy định (NV3); Nhân viên nhiệt tình, kết nối phản hồi tới khách hàng một cách nhanh chóng (NV4).

Các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Ở cột Cronbach's Alpha if Item Deleted hệ số từ NV1 đến NV4 đều nhỏ hơn hệ số tổng 0.949 nên không loại biến nào, cả 4 biến quan sát này đều được dùng cho những phân tích tiếp theo.

2.2.5. Kết quả phân tích thang đo “Giá vé”

(Nguồn: Dữ liệu được xử lý trên SPSS 26.0) Áp dụng tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số cronbach’s alpha chung của nhân tố “Giá vé” = 0.966 lớn hơn 0,6 nên thang đo “Giá vé” đạt độ tin cậy.

GV1 GV2 GV3

(Nguồn: Dữ liệu được xử lý trên SPSS 26.0) Thành phần “Độ tin cậy” gồm 3 biến quan sát: Giá vé xe bus hợp lý (GV1); Giá vé xe bus phải chăng hơn so với các phương tiện khác (GV2); Đa dạng hình thức thanh tốn (GV3).

Các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Ở cột Cronbach's Alpha if Item Deleted hệ số từ GV1 đến GV3 đều nhỏ hơn hệ số tổng 0.966 nên không loại biến nào, cả 3 biến quan sát này đều được dùng cho những phân tích tiếp theo.

2.2.6. Kết quả phân tích thang đo “Sự hài lịng”

Bảng 4.17. Hệ số Cronbach’s Alpha của Sự hài lịng

Áp dụng tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số cronbach’s alpha chung của nhân tố “Sự hài lòng” là 0.975 > 0.6 nên thang đo “Sự hài lòng” đạt độ tin cậy.

HL1 HL2 HL3 HL4

(Nguồn: Dữ liệu được xử lý trên SPSS 26.0) Thành phần “Sự hài lòng” gồm 4 biến quan sát: Dịch vụ xe bus đáp ứng được kỳ vọng (HL1); Hài lòng khi chọn xe bus làm phương tiện đi lại (HL2); Phương tiện thanh toán tiện lợi (HL3); Tiếp tục sử dụng dịch vụ xe bus (HL4).

Các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Ở cột Cronbach's Alpha if Item Deleted hệ số từ HL1 đến HL4 đều nhỏ hơn hệ số tổng 0.975 nên không loại biến nào, cả 4 biến quan sát này đều được dùng cho những phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG của KHÁCH HÀNG là SINH VIÊN TRƯỜNG đại học THƯƠNG mại đối với DỊCH vụ XE BUS của TỔNG CÔNG TY vận tải hà nội (TRANSERCO) (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w