Triệu chứng: (Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn DINH DƯỠNG lâm SÀNG đề LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG CHO đối TƯỢNG bị rối LOẠN GAN mật (Trang 34)

3. Bệnh liên quan

3.4.4. Triệu chứng: (Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec)

Dấu hiệu sỏi mật thường không đặc hiệu, dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như bệnh dạ dày, thường bao gồm:

- Đau bụng:

Phần lớn trường hợp sỏi mật có triệu chứng đau ở vùng hạ sườn phải, nhưng cũng không ít trường hợp cơn đau xuất hiện ở vùng thượng vị (vùng bụng trên rốn và phía dưới xương ức).

Cơn đau sỏi mật thường xuất hiện sau các bữa ăn, đặc biệt khi ăn nhiều dầu mỡ hoặc về đêm khiến người bệnh mất ngủ. Cơn đau nhiều và liên tục kéo dài từ 30 phút đến vài giờ.

Tùy theo vị trí hình thành sỏi mà tính chất cơn đau sẽ khác nhau:

o Sỏi túi mật: khi viên sỏi kẹt trong cổ túi mật, người bệnh thường đau bụng dữ dội vùng hạ sườn phải theo từng cơn.

o Sỏi trong gan hoặc ống mật chủ: người bệnh đau quặn vùng hạ sườn phải, lan ra vai phải hoặc sau lưng, vùng thượng vị.

Sỏi mật làm cản trở dòng chảy dịch mật xuống đường tiêu hóa, dẫn đến tình trạng đầy hơi, chậm tiêu, chán ăn, sợ thức ăn có nhiều dầu mỡ.

Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa thường xuất hiện sau bữa ăn, có thể kèm theo buồn nôn và nôn.

Người bệnh cần đến bệnh viện điều trị càng sớm càng tốt khi xuất hiện một trong các dấu hiệu sau:

o Đau bụng dữ dội kéo dài nhiều giờ và không thuyên giảm dù có uống thuốc giảm đau.

o Sốt cao trên 38oC, kèm theo ớn lạnh, vã mồ hôi.

o Buồn nôn và nôn kèm cảm giác chướng bụng.

o Ngứa da kết hợp vàng da hoặc vàng mắt. 3.4.5. Chẩn đoán:

- Xét nghiệm máu: giúp đánh giá chức năng gan và nồng độ cholesterol trong máu.

- Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm bụng, chụp X-quang bụng, chụp CT scanner vùng bụng là phương pháp hiệu quả trong chẩn đoán sỏi mật.

Sỏi cholesterol thường đơn độc, có màu nhạt và không cản tia X nên không thấy được trên phim X – quang mà thấy được trên siêu âm. Sỏi sắc tố mật chủ yếu là canxi bilirubinat, có màu sậm, thường hình thành đám sỏi, cản tia X nhiều nên quan sát được trên phim X – quang.

3.4.6. Điều trị: (Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec)

Đối với bệnh sỏi mật, dựa theo mức độ nghiêm trọng của mỗi người mà có nhiều biện pháp điều trị thích hợp cho từng giai đoạn. Cụ thể:

- Cách làm giảm cơn đau sỏi mật tạm thời:

Chườm ấm vùng bụng: bằng túi giữ nhiệt hoặc chai nước ấm.

Uống nước hoa quả: uống nước cam, nước chanh hoặc nước ép rau củ. Các loại thức uống giàu vitamin này không những tốt cho sức khỏe mà còn rất ngon miệng, giúp làm tinh thần phấn chấn hơn, dịu đi cơn đau do sỏi mật.

- Các giải pháp điều trị lâu dài:

Điều trị sỏi mật tùy thuộc thành phần sỏi và mức độ trầm trọng của bệnh. Có nhiều cách điều trị sỏi mật: dùng thuốc, dùng sóng rung động tán sỏi ngoài cơ thể, phẫu thuật gắp sỏi, thay đổi chế độ ăn. Nếu sỏi yên lặng không triệu chứng thì không

điều trị, chỉ điều trị khi sỏi có triệu chứng, tuy nhiên sỏi ống mật phải điều trị dù không có triệu chứng.

o Thuốc uống điều trị sỏi mật:

Do tính chất phức tạp về cấu tạo, vị trí, dạng sỏi nên không có thuốc điều trị chung cho tất cả các loại sỏi. Chỉ có sỏi cholesterol có thể được bào mòn bằng các thuốc có thành phần tương tự như acid mật.

Điều trị sỏi mật bằng thuốc có thể kéo dài từ 3 tháng đến 2 năm, khả năng thành công là 40 – 70%. Phụ nữ phải tránh có thai trong khi dùng thuốc.

o Tán sỏi mật ngoài cơ thể:

Phương pháp này được sử dụng từ năm 1985. Mục đích của phương pháp này là làm giảm kích thước của sỏi mà không cần can thiệp phẫu thuật. Kỹ thuật này thích hợp cho sỏi mật đơn độc hay sỏi kẹt trong ống mật mà không thể lấy ra bằng phương pháp nội soi.

Sau khi bắn sỏi có thể dùng thuốc để hòa tan sỏi vụn, bệnh nhân có thể khỏi bệnh hoàn toàn sau vài tháng, tỉ lệ thành công khoảng 60-90%.

o Phẫu thuật điều trị sỏi mật

Là phẫu thuật thông thường và an toàn, tuy nhiên ở một số bệnh nhân vẫn có thể có biến chứng. Khoảng 25% bệnh nhân vẫn còn triệu chứng khó chịu sau phẫu thuật. Vì vậy, nên điều trị sỏi mật bằng phương pháp bảo tồn, chỉ khi những phương pháp trên thất bại thì phẫu thuật là phương pháp sau cùng.

Ngày nay có thể lấy sỏi mật bằng thủ thuật nội soi, nhờ vậy tránh được cho bệnh nhân cuộc phẫu thuật lớn và rút ngắn thời gian nằm viện

o Chế độ ăn uống lành mạnh:

Đây là biện pháp tối ưu nhất vì nó sẽ không gây ra các tác dụng phụ, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của con người. Điều này giúp giảm các triệu chứng sỏi mật như đầy hơi, khó tiêu, đồng thời ngăn ngừa một phần nguy cơ sỏi tăng kích thước.

Nên ăn nhiều loại rau quả tươi và uống đủ nước.

Hạn chế các thực phẩm nhiều cholesterol như phủ tạng, đồ ăn chiên rán và các loại thức ăn nhanh.

 Đánh giá dinh dưỡng: (PGS. TS. Lê Thị Hương, 2016) - Cân nặng hiện tại và tiền sử cân nặng.

- Tiền sử ăn uống.

- Thực phẩm thường dùng (liên quan đến tiêu thụ chất béo). - Albumin và prealbumin nên được đánh giá.

 Chẩn đoán dinh dưỡng (PGS. TS. Lê Thị Hương, 2016) - Chẩn đoán liên quan đến lượng đồ ăn/ thức uống. - Thay đổi chức năng đường tiêu hóa.

- Phản ứng liên quan đến thuốc.

- Các dấu hiệu nhiễm trùng hay không.

 Nguyên tắc dinh dưỡng: (PGS. TS. Lê Thị Hương, 2016)

Yêu cầu chế độ ăn hạn chế chất béo để giảm các triệu chứng trước khi phẫu thuật. Sau phẫu thuật, bệnh nhân có thể nhanh chóng trở về chế độ ăn thông thường khi dịch mật được tiết ra bình thường. Tiêu chảy sau phẫu thuật có thể gặp do dịch mật tăng tiết quá mức.

+ Năng lượng: 30 – 40 Kcal/ kg/ ngày, đẩm bảo nhu cầu khuyến nghị của người bình thường.

+ Protein: 1 – 2 g/ kg/ ngày.

+ Lipid = 12 – 15%. Hạn chế cholesterol < 300 mg/ ngày

+ Sử dụng một số thực phẩm nhuận gan, lợi mật: atiso, bồ công anh, ….

+ Lượng chất béo sử dụng cho bệnh nhân giảm, nên các vitamin tan trong dầu như vitamin A, E, D và K có thể là cần thiết.

+ Sau phẫu thuật, chế độ ăn cũng cần tăng chất xơ để tăng đào thải phân, ngoài ra, bệnh nhân cần tránh các thực phẩm gây tiêu chảy.

 Các loại thực phẩm nên dùng và hạn chế dùng

a. Thực phẩm nên dùng: (Kỷ, 2020)

- Đồ uống: Sữa tách béo, cà phê, trà, nước ép trái cây, nước ngọt, ca cao làm từ bột ca cao và sữa tách kem.

- Bánh mì và các sản phẩm ngũ cốc: Ngũ cốc nguyên chất, không béo; mì ý, mì, gạo, mì ống; ngũ cốc nguyên hạt hoặc bánh mì làm giàu, bỏng ngô không khí, bánh mì tròn.

- Phô mai: Phô mai không béo hoặc ít béo.

- Món tráng miệng: Sữa chua đông lạnh không béo; món tráng miệng không béo đông lạnh không béo; trái cây đá; kem trái cây; gelatin; gạo, bánh mì, ngô-tinh bột, bột

sắn, hoặc bánh pudding được làm bằng skim sữa; roi trái cây với gelatine, đường và lòng trắng trứng; trái cây; bánh vani; bánh trứng đường.

- Trứng: Ba mỗi tuần chỉ được chuẩn bị với chất béo từ trợ cấp chất béo; lòng trắng trứng như mong muốn, thay thế trứng ít chất béo.

b. Thực phẩm hạn chế dùng: (Kỷ, 2020)

- Đồ uống: Sữa nguyên chất, bơ sữa làm từ sữa nguyên chất, sữa sô cô la, kem. - Bánh mì và các sản phẩm ngũ cốc: Bánh quy, bánh mì, bánh mì trứng hoặc phô mai, bánh cuộn ngọt làm từ chất béo; bánh kếp, bánh rán, bánh quế, bỏng ngô chế biến từ chất béo; và muffin.

- Pho mát: pho mát sữa nguyên chất.

- Món tráng miệng: Bánh, bánh, bánh ngọt, kem, sô cô la, hoặc bất kỳ loại chất béo nào, trừ khi được chuẩn bị đặc biệt bằng cách sử dụng một phần sản phẩm phụ của chất béo.

- Trứng: Thay thế một phần thịt cho phép.

3.5. Mục tiêu chung trong chế độ ăn của bệnh lý gan – mật

- Đảm bảo cho việc duy trì hoạt động bình thường của gan, tránh xáo trộn tình trạng sinh học bình thường của cơ thể.

- Bảo vệ các tế bào gan, tránh để tế bào gan hoạt động quá sức sẽ nhanh chóng dẫn đến suy kiệt và tổn thương.

- Cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc sửa chữa các hư hỏng của tế bào, phục hồi các tế bào gan tổn thương.

4. Khẩu phần ăn khuyến nghị

4.1. Khẩu phần ăn cho người bị bệnh viêm gan virus cấp

Cụ thể: nam, 40 tuổi (trung niên), cân nặng: 60 kg, chiều cao: 170 cm và bị bệnh viêm gan virus cấp.

Năng lượng (kcal): 1500 – 1700; protein (g): 40 – 55; lipid (g): 17 – 28; glucid (g): 280 – 330; nước (lít): 2 – 2,5

Buổi Món Khối

lượng Kcal

SÁNG

Miến gà Tô vừa –

SL: 1

533 Miến dong (Vermicelli from Bermuda tuber) 100,0

Thịt gà ta (Grouse field chicken) Măng khô (Dried bamboo shoots) Rau mùi (Coriander)

Hành lá, hành hoa (Onion, Welsh) Dầu thực vật (Cooking vegetable oil) Nước súp

Dầu thực vật (Cooking vegetable oil) Đường cát (Sugar crude, brown) Muối (Salt)

Nước mắm loại I (Fish sauce, liquid, category I) Rau

Cần tây (Celery, Chinese)

Giá đậu xanh (Mungobean sprouts, Green gram, Tiensin green bean)

Rau thơm (Mint leaves)

Rau muống (Swamp cabbage, water spinach, water convol) 30,0 9,0 5,0 5,0 0,5 0,5 3,8 1,3 1,0 20,0 30,0 5,0 30,0

Nước ép dưa hấu + ổi Ly 200ml

Dưa hấu (Watermelon) Ổi (Guava, common)

200,0 120,0

PHỤ SÁNG

Sữa chua mix hạt granola Hũ – SL: 1

147 Sữa chua Vinamilk (Yogurt with sugar)

Hạt dẻ to (Chestnut, Chinese whole) Hạt điều (Cashew, common)

Lạc hạt (Dried peanut)

Hạt bí đỏ rang (Fried pumpkin seeds)

Hạt hướng dương khô (Sunflower seeds, dried)

70,0 1,0 3,0 3,0 3,0 3,0 TRƯA

Cháo tôm nấm rơm Tô vừa –

SL: 1

298 Gạo tẻ máy (Ordinary polished rice)

Nấm rơm (Mushroom, straw) Hành lá, hành hoa (Onion, Welsh)

45,0 30,0 3,0

Bông cải xanh (Broccoli) Hành củ tươi (Onion, Welsh)

Dầu thực vật (Cooking vegetable oil) Hạt tiêu (Pepper, black seeds)

Muối (Salt)

Tỏi ta (Garlic bulbs) Tôm đồng (Shrimp)

Nước mắm loại I (Fish sauce, liquid, category I)

10,0 2,0 0,5 0,5 0,5 3,0 40,0 2,0

Bưởi (múi) Múi – SL:

2

Bưởi (Pomelo, Pummelo, Shaddock) 26,0

Salad cá ngừ Dĩa vừa –

SL: 1 Cá ngừ (Tuna)

Rau sà lách (Lettuce, garden asparagus) Súp lơ (Cauliflower)

Cà chua (Tomato)

Cải thìa, cải trắng (Chinese cabbage, unspecified) Mayonaise

Mù tạt (Mustard) Giấm (Vinegar)

Hạt tiêu (Pepper, black seeds)

Dầu thực vật (Cooking vegetable oil)

25,0 50,0 25,0 30,0 25,0 2,0 0,2 5,0 1,0 0,5 XẾ

Khoai lang luộc ½ củ

249

Khoai lang (Sweet potato pale) 85,0

Sữa hạnh nhân Ly – SL: 1

Hạt quả hạnh nhân (Almond, seeds, dried) Sữa đặc có đường (Condensed milk)

Sữa bò tươi không đường (Cow milk, fresh) Đường cát (Sugar crude, brown)

5,0 5,0 110,0 5,0

SL: 1 Đậu cô ve (Beans, kidney, in pod, French bean, Navy

bean)

Củ cải đỏ (Red radish, raw)

Hành lá, hành hoa (Onion, Welsh) Su su (Chayote, fruit raw)

Nấm hương tươi (Mushroom, Chinese raw)

Mộc nhĩ (Jew's ear, Juda's ear, dried, Wood-ear, Tender variety)

Bột ngô vàng (Yellow maize flour) Ngô tươi (Fresh maize, seeds) Rau mùi (Coriander)

Muối (Salt)

Hạt tiêu (Pepper, black seeds)

Nước mắm loại I (Fish sauce, liquid, category I) Bột nêm (Seasoning, soup stocks)

Thịt gà ta (Grouse field chicken)

8,0 8,0 1,0 7,0 20,0 7,0 2,0 15,0 1,0 0,8 0,5 2,0 1,3 30,0

Rau củ luộc mix 1 Dĩa vừa –

SL: 1 Cà rốt củ đỏ, vàng (Carrots)

Đậu bắp (Okras)

Su su (Chayote, fruit raw)

Đậu cô ve (Beans, kidney, in pod, French bean, Navy bean)

75,0 55,0 65,0 40,0

Chuối già Trái – SL:

1

Chuối tiêu, chuối già (Banana) 80

Sữa tươi 110ml không đường Ly – SL: 1

Sữa bò tươi không đường (Cow milk, fresh) 110  Đánh giá thực đơn:

Tính giá trị từng chất dinh dưỡng, đánh giá tính cân đối và mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị của khẩu phần:

Năng lượng (cal) 1614,60 Protein động vật (g) 36,19 Protein động vật/ Protein tổng (%) 54,28 Lipid động vật (g) 22,31 Lipid động vật / lipid tổng 62,11 Carbohydrate 257,20 % năng lượng do P/ G/ L 16,52 63,71 20,024

Đánh giá mức đáp ứng nhu cầu khẩu phần:

Thành phần Protein Glucid Lipid Năng lượng

Kết quả tính toán

từ thực đơn 67 257 36 1614,60

Nhu cầu khuyến nghị (Viện Dinh dưỡng QG)

55 280 28 1600

Mức đáp ứng (%) 121,2327 91,85631 128,3021 100,912573 4

Đến với Khẩu phần ăn khuyến nghị dành cho bệnh nhân bị bệnh sỏi mật Cụ thể đối tượng là nữ, 40 tuổi (trung niên), cân nặng: 58 kg, chiều cao: 160 cm Khi đó Khẩu phần ăn khuyến nghị cần đáp ứng các chỉ tiêu sau

Năng lượng: cần cung cấp đủ 30 – 40 Kcal/ kg/ ngày + đảm bảo Protein: 1 – 2 g/ kg/ ngày.

+ nhu cầu Lipid chiếm 12 – 15% tổng năng lượng

Buổi Món Khối lượng Kcal SÁNG Bánh mì thịt Ổ vừa – SL: 1 454

Bơ (Butter unsalted) Patê (Paste)

Giò lụa (Pork luncheon)

Thịt heo ba chỉ sấn (Pork medium fat) Dăm bông heo (Pork ham)

Dưa chuột (Cucumber)

Hành lá, hành hoa (Onion, Welsh) Rau mùi (Coriander)

Xì dầu (Soybean sauce, liquid) Dưa chua

Cà rốt củ đỏ, vàng (Carrots) Củ cải trắng (White radish, raw)

2 2 10 8 8 20 5 5 5 20 20 Sữa đậu nành Ly 110ml – SL: 1 Sữa đậu nành không đường (Soyamilk, 100g soybean/l) 200

Đường kính (Granulated sugar) 15

PHỤ SÁNG

Thanh long (trái vừa)

Nguyên trái (12 x 10cm) 658g luôn vỏ – SL: 1 225

Quả thanh long (Blue dragon) 563

TRƯA Cơm chén lưng Chén trung bình – SL: 1 632

Gạo tẻ máy (Ordinary polished rice) 36

Rau muống luộc Dĩa –

Rau muống (Swamp cabbage, water spinach, water

convol) 400

Canh chua cá hồi măng chua Tô vừa

– SL: 1

Cá hồi (Salmon) 150

Hoa chuối (Banana, buds & flowers) 250 Măng chua (Bamboo shoot unspecified) 100

Rau ngổ (Limnophila aromatic) 50

Ớt vàng to (Chili pepper, Red pepper) 50

Hành củ tươi (Onion, Welsh) 20

Dầu thực vật (Cooking vegetable oil) 3

Muối (Salt) 3

Bột nêm (Seasoning, soup stocks) 3

Nước mắm loại I (Fish sauce, liquid, category I) 5

Chả trứng chưng

Miếng tam giác – SL: 1

Thịt heo nạc (Pork lean) 40

Trứng vịt (Duck egg) 17.5

Miến dong (Vermicelli from Bermuda tuber) 4

Hành củ tươi (Onion, Welsh) 3

Mộc nhĩ (Jew's ear, Juda's ear, dried, Wood-ear, Tender variety)

2

Đường cát (Sugar crude, brown) 1

Hạt tiêu (Pepper, black seeds) 0.4

Muối (Salt) 0.5

Nước cam vắt

Ly 200 ml – SL: 1

Đường kính (Granulated sugar) 40

Nước đá

XẾ

Chè đậu xanh phổ tai

Ly 200 ml - SL: 1

296

Đậu xanh, đậu tắt (Mungo bean) 40

Đường cát (Sugar crude, brown) 30

Rau câu tươi (Seaweed fresh) 27

Nước cốt dừa (50g)

Cùi dừa già (Coconut mature kernel) 10 Bột dong lọc (Bermuda flour, extract) 1.9

Muối (Salt) 0.25 TỐI Cơm chén lưng Chén trung bình – SL: 1 329 Gạo tẻ máy (Ordinary polished rice) 36

Thịt sườn ram

Miếng sườn – SL: 1 Sườn heo bỏ xương (Pork ribs without bone) 30

Hành củ tươi (Onion, Welsh) 4

Tỏi ta (Garlic bulbs) 2

Dầu thực vật (Cooking vegetable oil) 3

Đường cát (Sugar crude, brown) 2

Nước mắm loại II (Fish sauce liquid, category II) 9

Bắp cải luộc Dĩa vừa

– SL: 1

Cải bắp (Cabbage, common) 300

Canh bí đao

Chén canh – SL: 1 Bí đao, bí xanh (Ashgourd Waxgoured, Winter melon) 50

Thịt heo nạc (Pork lean) 5

Hành lá, hành hoa (Onion, Welsh) 2

Dầu thực vật (Cooking vegetable oil) 1

Muối (Salt) 0.7

Nước mắm loại I (Fish sauce, liquid, category I) 1  Đánh giá thực đơn:

Tính giá trị từng chất dinh dưỡng, đánh giá tính cân đối và mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị của khẩu phần:

Năng lượng (cal)

1936.97 Protein động vật (g) 22.63 Protein động vật/ Protein tổng (%) 25.67 Lipid động vật (g) 33.89 Lipid động vật / Lipid tổng 46.94 Carbohydrate 323.98 % năng lượng do P/ G/ L 18.20 66.90395 15.74567

Đánh giá mức đáp ứng nhu cầu khẩu phần:

Thành phần Protein Carbohydrate Lipid Năng lượng

Kết quả tính toán

từ thực đơn 88.13341 323.9768 33.8876 1936.97

Nhu cầu khuyến

nghị 87 280.5 27 2030

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Conte, D., Fraquelli, M., Giunta, M., & Conti, C. B. (2011). Gallstones and liver disease: an overview. J Gastrointestin Liver Dis, 20(1), 9-11.

2. CP, A. L. (2021). Burden of Liver Cancer Attributable to Hepatitis B Virus

(HBV) and Hepatitis C Virus (HCV) Infection in ASEAN. Universitas Gadjah Mada,

3. de Aguiar Vallim, T. Q., Tarling, E. J., & Edwards, P. A. (2013). Pleiotropic roles of bile acids in metabolism. Cell metabolism, 17(5), 657-669.

4. Flynn, M., & Reshamwala, T. s. P. (2021). Nonalcoholic Fatty Liver Disease (NAFLD) (https://liverfoundation.org/vi/for-patients/about-the-liver/diseases-of-the- liver/non-alcoholic-fatty-liver-disease/). America liver foundation.

5. Godara, S. K., Thappa, D. M., Pottakkatt, B., Hamide, A., Barath, J., Munisamy, M., & Chiramel, M. J. (2017). Cutaneous manifestations in disorders of hepatobiliary system. Indian Dermatology Online Journal, 8(1), 9.

6. Hương, P. T. L. T. (2016). Dinh dưỡng lâm sàng - tiết chế. Nhà xuất bản Y

học.

7. Hương, P. T. L. T., & Nguyệt, P. T. T. T. P. (2016). Dinh dưỡng lâm sàng - tiết chế (Giáo trình dành cho cử nhân dinh dưỡng). Trường Đại học Y Hà Nội - Nhà

xuất bản Y Học.

8. Information, P. C. H. (2020). Hepatitis B Definition (Nguồn:

https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hepatitis-b/symptoms-causes/syc- 20366802). MAYO CLINIC.

9. Janiak, M. C. (2016). Digestive enzymes of human and nonhuman primates.

Evolutionary Anthropology: Issues, News, and Reviews, 25(5), 253-266.

10. Kỷ, G. L. K. (2020). Giáo trình "Dinh dưỡng lâm sàng". Viện CNSH, Trường

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn DINH DƯỠNG lâm SÀNG đề LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG CHO đối TƯỢNG bị rối LOẠN GAN mật (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)