C. Giao của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó D Một tam giác có hai trọng tâm.
B. Các đường trung tuyến của tam giác cắt nhau tại một điểm C Trọng tâm của tam giác đó là giao của ba đường trung tuyến.
C. Trọng tâm của tam giác đó là giao của ba đường trung tuyến. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. Chọn D. Phương pháp giải:
Sử dụng kiến thức về đường trung tuyến:
+ Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện. + Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó.
+ Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện nên A đúng.
+ Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó nên B, C đúng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng… độ
dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
A. 23. B. 3. B. 3 2. C. 3 . D. 2 . Câu 3. Chọn A. Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất trọng tâm tam giác.
Lời giải:
Định lý: Vị trí trọng tâm: Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2
3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Số cần điền là 2 3. Đáp án cần chọn là: A
Câu 4. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm tam giác, N là trung điểm AC. Khi đó BG=...BN. Số thích hợp điền vào chỗ trống là: A. 2 3. B. 3 2. C. 3 . D. 2 . Câu 4. Chọn A. Phương pháp giải:
Sử dụng định lý về vị trí trọng tâm: Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2
3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Lời giải:
Vì G là trọng tâm của VABC nên 2 3
BG= BN. Số thích hợp điền vào chỗ trống là: 2
3. Đáp án cần chọn là: A
Câu 5. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM =9cmvà trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là: