II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
2. Học sinh + Ôn lại các kiến thức về hệ phương trình, phương trình bậc hai + Dụng cụ, thiết bị học tập
ÔN TẬP HÌNH KHÔNG GIANSỰ I MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
+ Củng cố các kiến thức về hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu;
+ HS vận dụng được kiến thức về các hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu giải được các bài tập vận dụng công thức, bài toán thực tế
2. Kĩ năng:
+ HS tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu;
+ Biết vẽ hình minh họa cho các bài toán thực tế;
+ Biết cách trình bày lời giải bài toán về hình học không gian, bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 1. Giáo viên
+ Hệ thống kiến thức cơ bản về hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu; + Phiếu bài tập, máy tính, máy chiếu;
+ Kế hoạch giáo dục, bài dạy.
Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy
Bài 1.Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ có đường kính đường tròn đáy bằng 8 cm và chiều cao bằng 6 cm.
Bài 2.Người ta nhấn chìm một vật vào lọ thủy tinh có dạng hình trụ. Diện tích đáy của lọ là
( )2
25 cmπ
. Nước trong lọ dâng lên 3 cm. Vậy thể tích của vật thể đó là?
Bài 3. Tính diện tích tôn cần thiết để làm một cái thùng hình trụ có chiều cao là 80(cm) và đáy có diện tích là 5024( )cm2
(không tính diện tích các chỗ mối ghép và nắp thùng). Lấy 3,14
π = .
Bài 4.Cho hình nón có bán kính đáy bằng 6 cm , đường sinh bằng 10 cm . Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón.
Bài 5.Nón Huế là một hình nón có đường kính đáy bằng 40cm, độ dài đường sinh là 30cm. Người ta lát mặt xung quanh hình nón bằng ba lớp lá khô. Tính diện tích lá cần dùng đề tạo nên một chiếc nón Huế như vậy (làm tròn cm2)
Bài 6. Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 14 cm( ) và 9 cm( )
, chiều cao là 23 cm( )
Bài 7. Cho một mặt cầu có diện tích bằng 64 cmπ( )2
. Tính thể tích của hình cầu đó.
Bài 8. Một tháp nước có bể chứa là một hình cầu, đường kính bên trong của bể đo được là 6 mét. Người ta dự tính lượng nước đựng đầy trong bể đủ dùng cho một khu dân cư trong 5 ngày. Cho biết khu dân cư đó có 1304 người. Hỏi người ta đã dự tính mức bình quân mỗi người dùng bao nhiêu lít nước trong một ngày? (Lấy π ≈3,14, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 9. Cho tam giác đều ABC cạnh a, đường cao AH. Ta quay nửa đường tròn nội tiếp và nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác đều này một vòng quanh AH. Tính
a) Tỉ số diện tích hai mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp hình nón. b) Tỉ số thể tích của hai hình cầu nói trên.
c) Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi hình nón và hình cầu ngoại tiếp hình nón.
2. Học sinh + Ôn lại các kiến thức về hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu;+ Dụng cụ học tập. + Dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Hệ thống lại kiến thức cơ bản cần sử dụng 1. HÌNH TRỤ
1) Khi quay hình chữ nhật ABOO′ một vòng quanh cạnh OO′ cố định, ta được một hình trụ. Khi đó:
- Hai hình tròn ( )O và ( )O′ bằng nhau và nằm trong hai mặt phẳng song song là hai đáy của hình trụ.
- Đường thẳng OO′ là trục của hình trụ.
- Mỗi vị trí của AB là một đường sinh. Các đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài của đường sinh là chiều cao của hình trụ.
2) Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy ta được một hình tròn bằng hình tròn đáy.
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục OO′ ta đươc một
hình chữ nhật.
3. Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h. - Diện tích xung quanh: Sxq = π2 Rh.
- Diện tích toàn phần: Stp = π2 Rh 2 R .+ π 2 - Thể tích: V= πR h.2
Khi quay tam giác vuông một vòng quanh cạnh OA cố định thì được một hình nón. Khi đó:
- Điểm A là đỉnh của hình nón. - Hình tròn ( )O là đáy của hình nón.
- Mỗi vị trí của AC là một đường sinh của hình nón. - Đoạn AO là chiều cao của hình nón.