- Gọi số quyển vở ở mỗi phần quà là x ,x thỏa mãn đk gì?
2. Hoạt động 2: Bài tập
I.MỤC TIÊ U: 1.Kiến thức:
1.Kiến thức:
Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương trình toán 9 nhằm củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức đó đặc biệt là các kiến thức trọng tâm của học kì 2
2. Kỹ năng :
+ Rèn kĩ năng giải các dạng toán đại số trọng tâm như: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, giải hệ phương trình, các bài toán về phương trình bậc hai, tương giao giữa đồ thị hai hàm số, chứng minh bất đẳng thức, tìm cực trị, giải phương trình vô tỉ…
+ Rèn kĩ năng giải các bài toán hình học: Kĩ năng vẽ hình, phân tích, tổng hợp để tìm tòi lời giải bài toán hình học, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tiễn
+ Rèn kỹ năng trình bày đầy đủ, cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên ;
+ Hệ thống nội dung các dạng bài tập và các kiến thức trọng tâm cho học sinh cần chuẩn bị để các em ôn tập trước khi lên lớp.
+ Kế hoạch bài dạy
Hệ thống bài tập sử dụng trong buổi dạy Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
A = 14 7 ( ) ( ) 2 7 : 3 5 1 2 − − − − − P = 3 x 1 x 1 3 x 1 x 1 . x 2 + − − ÷ − + ÷ + với x 0 x 1≥ , ≠ với x≥0,x≠1
Bài 2: Cho phương trình: x2 +(2m - 3)x – m +1=0 x2+(2m 3 x – m 1 0− ) + = (với m là tham
số)
a) Giải phương trình với m=3m 3=
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1; 2 thỏa mãn hệ thức: (x1−3 x)( 2− =3) 5
Bài 3: Giải hệ phương trình: 2 2 2 y x y x x y xy 1 + = − + = Bài 4.
Câu 1:Trong vườn trường người ta xây một bồn hoa gồm hai hình tròn tâm A và tâm B tiếp xúc ngoài với nhau, có AB=3m AB 3m= . TTính bán kính của mỗi hình tròn biết diện tích
bồn hoa bằng 5πm2 và bán kính hình tròn tâm A lớn hơn bán kính đường tròn tâm B.
Câu 2: Cho ∆ABC nhọn (AB AC< ) nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BE và CF cắt
nhau tại H. Hai đường thẳng EF và BC cắt nhau tại I, từ I kẻ tiếp tuyến ID với đường tròn (D là tiếp điểm)
a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong đường tròn và ID2 =IB IC. .
b) DE và DF cắt đường tròn (O) lần lượt tại M và N. Chứng minh MN/ /EF.
Bài 5: 1) Giải phương trình: x2+4x+ x2−1 =2 2x 3 5+ −
2) Cho hai số thực không âm a b, thỏa mãn a2+b2 =2.
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 3a b 4 a b 4 M ab 1 + + = + .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức cơ bản
Kết hợp trong quá trình luyện tập
Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Rút gọn biểu thức 32 2 − 2 được kết quả bằng
A. 3 2 B. 0 C. 33 2 D. 3 2
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x = −2là
A. { }4 B. { }−4 C. φ D. {−4;4}
Câu 3. Hàm số y f (x) ax 2019= = + có tính chất nào sau đây khi biết f ( 1) f (1)− >
A.Đồng biến trên R B. Đồng biến khi x > 0 C. Đồng biến khi x < 0D. Nghịch biến
Câu 4. Đường thẳng y= − +3x 1tạo với trục Ox một góc α. Đường thẳng nào sau đây tạo với trục Ox một góc lớn hơn α
A. y= − +x 1 B. y= − +4x 1 C. y= − +3x 2 D. y 4x 1= +
Câu 5. Số nghiệm của phương trình x4+ −x2 2020 0= bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Cho biết góc α nhọn và sinα =2cosα. Khi đó ta có
Câu 7. ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB 3cm, AC 4cm= = . Độ dài đoạn BH
bằng
A. 2 cm B. 3, 2 cm C. 1,8 cm D. 5 cm
Câu 8. Một hình nón có đường sinh 5 cm, bán kính đáy 3 cm. Thể tích hình nón đó bằng