Những giải pháp phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em

Một phần của tài liệu 4.71 (Trang 29 - 31)

Khai mạc tập huấn phịng - chống đuối nước cho học sinh tại Nhà Thi đấu Thể dục-Thể thao tỉnh Gia Lai. Ảnh: Như Nguyện.

30 Sinh hoạt Nhân dân (7/2019)

vong do đuối nước là 25 em.

Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến đuối nước ở trẻ em gia tăng, trong đĩ tập trung các nguyên nhân yếu sau: Một bộ phận cha mẹ, người chăm sĩc trẻ thiếu sự quan tâm nhắc nhở, giám sát với con em mình. Mơi trường sống từ gia đình đến cộng đồng chưa an tồn cho trẻ em. Nhiều chủ ao, hồ, hố đào,… cịn thiếu trách nhiệm, chủ quan khơng làm rào chắn ở khu vực nguy hiểm hoặc làm biển cảnh báo, điều đĩ tiềm ẩn nguy cơ cao đuối nước cho trẻ em. Đa số trẻ em khơng biết bơi và chưa được trang bị đầy đủ các kỹ năng an tồn trong mơi trường nước nhưng hiện nay số lượng bể bơi chưa đáp ứng nhu của trẻ em; mơn bơi lội vẫn chưa được đưa vào giảng dạy ở trường học vì thiếu đội ngũ giáo viên, thiếu kinh phí xây dựng bể bơi, làm bể bơi thơng minh.

* Một số giải pháp phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em

Cứ mỗi dịp hè đến, các nguy cơ làm cho trẻ em bị tai nạn thương tích cĩ xu hướng gia tăng. Do vậy, hơn bao giờ hết mỗi cấp ủy, chính quyền, các ngành, các đồn thể, tổ chức xã hội, gia đình và cộng đồng hãy cĩ những việc làm cụ thể, thiết thực để đảm bảo an tồn cho mọi trẻ em. Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật về bảo vệ và chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Tuyên truyền về kiến thức, kỹ năng phịng chống tai nạn thương tích và xây dựng các mơ hình “Ngơi nhà an tồn”, “Trường học an tồn”, “Cộng đồng an tồn” cho trẻ em. Tiếp tục đổi mới, đa dạng các hình thức tuyên truyền để gia đình và các em hiểu, thực hiện, tự bảo vệ an tồn cho chính bản thân mình. Trong những năm gần đây, trẻ em bị tai nạn thương tích do đuối nước là nhiều nhất. Do vậy, đối với trẻ em ở vùng cĩ nhiều sơng, suối, ao, hồ; để các em qua lại an tồn cần tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật sơ cứu khi bị đuối nước. Các gia đình cĩ ao, hồ để tưới cà phê cần cĩ rào chắn phịng ngừa trẻ em bị ngã và chết đuối.

Các ngành chức năng cũng đã triển khai nhiều biện pháp như tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ trẻ em trước nguy cơ đuối nước, ngành giáo dục đã chỉ đạo các trường

học thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở học sinh khơng chơi đùa, tắm ở khu sơng, suối, ao hồ tại buổi chào cờ đầu tuần và sinh hoạt ngoại khố. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn hướng dẫn, chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố và các chủ hồ, đập thực hiện việc cắm biển cảnh báo, làm rào chắn để phịng, chống đuối nước cho trẻ em. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh chỉ đạo các cấp Hội triển khai lồng ghép các hoạt động phịng, chống đuối nước trẻ em thơng qua việc thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch”, Đề án “Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuơi dạy con tốt”. Tỉnh đồn chỉ đạo tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng, sân chơi cho thanh thiếu nhi như: Học kỳ quân đội, trại hè, các lớp kỹ năng sống, học làm người cĩ ích và các sân chơi cho trẻ em tại cộng đồng... Tuy nhiên để thực hiện cĩ hiệu quả các giải pháp phịng, chống đuối nước cho trẻ em trong thời gian tới rất cần sự phối hợp tích cực của các ngành chức năng cĩ liên quan và sự quan tâm của chính quyền địa phương./.

31

Sinh hoạt nhân dân (7/2019)

Một phần của tài liệu 4.71 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)