Bảo tàng tỉnh Gia Lai Tour du lịch hấp dẫn của Phố núi Pleiku

Một phần của tài liệu 4.71 (Trang 31 - 34)

Ngày 18/12/2018, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Võ Ngọc Thành đã ký quyết định số 587/QĐ-UBND về việc thành lập Bảo tàng tỉnh Gia Lai trên cơ sở hợp nhất 3 đơn vị: Bảo tàng tỉnh Gia Lai (cũ), Quảng trường Đại đồn kết và Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai – Kon Tum. Bảo tàng tỉnh Gia Lai (mới) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2019. Sau khi sáp nhập, đơn vị hiện cĩ hơn

80 viên chức và người lao động. Với diện tích khoảng 14 ha, tọa lạc trên một vị trí đẹp, là trung tâm của thành phố Pleiku, Bảo tàng tỉnh hiện cĩ các điểm tham quan: Các hạng mục Quảng trường Đại Đồn Kết; Tịa nhà chính của Bảo tàng gồm: 6 phịng trưng bày cố định, giới thiệu tổng quan về thiên nhiên – con người Gia Lai, về lịch sử phát triển của tỉnh và văn hĩa các dân tộc trong tỉnh; Phịng trưng bày Cổ vật và Nhà

Trưng bày về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bảo tàng tỉnh Gia Lai đã và đang trở thành điểm du lịch lý tưởng, tour du lịch tìm hiểu danh nhân văn hĩa, lịch sử truyền thống của du khách khi đến với phố núi Pleiku nĩi riêng, tỉnh Gia Lai nĩi chung.

Đến nơi đây, tùy vào từng thời điểm du khách đến với phố núi vào buổi sáng hay buổi chiều để chúng ta cĩ thể lên lịch đến với từng điểm tham quan lý tưởng trong hành trình khám phá của mình tại Bảo tàng tỉnh. Nếu đến với nơi đây vào buổi sáng thì lịch trình của chúng ta sẽ bắt đầu từ Quảng Trường Đại đồn kết, ghé vào Bảo tàng cổ vật, qua thăm trưng bày về tỉnh Gia Lai tại 6 phịng trưng bày cố định và cuối cùng là tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Nếu du khách đến đây vào buổi chiều thì lịch trình sẽ đổi ngược lại.

Đến nơi đây vào buổi sáng sớm thì hành trình

NGUYỄN THỊ AN

32 Sinh hoạt Nhân dân (7/2019)

trong tour của du khách sẽ bắt đầu từ: Quảng trường Đại đồn kết để thưởng thức khơng khí mát mẻ trong lành mang đặc trưng của khí hậu cao nguyên, thưởng ngoạn một khơng gian xanh của hệ thống cây xanh, thảm cỏ, vịm hoa mát mắt, chiêm ngưỡng những hạng mục tiêu biểu của Quảng trường: Tượng Bác Hồ bằng đồng; Nơi thờ Bác; Bức Phù điêu các dân tộc Tây Nguyên bằng đá xanh Thanh Hĩa, sân lễ đài lát đá bazan, khu vực sân Quảng trường, Tháp đá Đại Đồn Kết, Thạch thư ghi Thư Bác Hồ gửi Đại hội các dân tộc thiểu số Việt Nam miền Nam họp tại Pleiku năm 1946; 02 dàn cồng chiêng Tây Nguyên, cột cờ; 05 nhà bát giác bằng gỗ tự nhiên của Tây Nguyên, 01 đồi núi nhân tạo mơ phỏng dáng núi hàm Rồng của Gia Lai; các loại cây xanh, thảm cỏ, các loại hoa.

Cơng trình đã quy tụ được rất nhiều nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành đã thể hiện được trí tuệ của dân tộc Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Cơng trình tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên cũng là một trong 10 sự kiện nổi bật của ngành Văn hố, Thể thao và Du lịch Việt

Nam năm 2012. Cơng trình tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên được Bộ Xây dựng cơng nhận là cơng trình đạt huy chương Vàng chất lượng cao ngành xây dựng năm 2013; được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam cơng nhận cơng trình đạt 3 kỷ lục Việt Nam; được Hội Đá quý Việt Nam cơng nhận 2 danh hiệu Nhất Việt Nam.

Kết thức điểm thứ nhất trong hành trình tour, du khách lại được lạc vào khơng gian trưng bày cổ vật tại bảo tàng cổ vật tỉnh - một bảo tàng trong ngơi chùa nhỏ. Bảo tàng cổ vật được thành lập trên cơ sở cải tạo lại chùa Hộ Quốc và chính thức đi vào hoạt động tháng 5 năm 2013. Ở điểm thứ hai trong hành trình này du khách sẽ được tìm hiểu gần 200 cổ vật tiêu biểu của các nền văn hĩa Đơng Sơn, Lý, Trần, Lê, Nguyễn, đặc biệt là các cổ vật của các dân tộc tại chỗ Jrai, Bahnar. Ngồi ra du khách cịn được thắp nén hương thơm trong sự linh thiêng của nơi thờ Phật, và chiêm ngưỡng nghệ thuật hội họa độc đáo với 12 bức tranh được vẽ trên tường nĩi về sự ra đời, tu hành và đắc đạo của Đức

Phật... Cĩ thể nĩi, 12 bức tranh là một câu chuyện dài đầy tính hiền triết thể hiện sinh động cuốn sử thi bằng tranh về Ngài.

Điểm thứ ba trong hành trình của tour tại Bảo tàng chính là khơng gian 6 phịng trưng bày cố định của Bảo tàng tỉnh. Nơi đây chính là hình ảnh một Gia Lai thu nhỏ, cung cấp những thơng tin lý thú về lịch sử địa lý tự nhiên, lịch sử hình thành, đấu tranh và phát triển của cộng đồng 34 dân tộc anh em trên địa bàn tỉnh Gia Lai, đặc biệt là những nét văn hĩa truyền thống tiêu biểu của hai đồng bào tại chỗ Jrai, Bahnar…Nơi đây đang được trưng bày gần 700 hiện vật tiêu biểu trên tổng số gần 10 nghìn hiện vật của Bảo tàng.

Ở phịng Địa lý tự nhiên, lịch sử Gia Lai trước năm 1945, với hệ thống hình ảnh, hiện vật và mơ hình sẽ giúp quý khách nắm được sơ lược về đặc điểm địa lý tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, khái quát về địa giới hành chính, sự phân bố các dân tộc của tỉnh Gia Lai. Đồng thời cũng qua trưng bày này cho chúng ta biết thêm về quá trình lịch sử lâu đời của tỉnh từ thời Hậu kỳ đồ đá mới đến Phong trào

33

Sinh hoạt nhân dân (7/2019)

khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII…

Lịch sử Gia Lai (1945 – 1975), là phịng trưng bày thứ 3 trong 6 phịng giúp du khách tìm hiểu về mảnh đất Gia Lai trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 – 1975). Những hình ảnh và tư liệu hiện vật được chọn trưng bày sẽ giúp quý khách hiểu rõ hơn về chặng đường hơn 30 năm chiến đấu khơng ngừng nghỉ của Đảng bộ, quân và nhân dân các dân tộc trong tỉnh.

Trong diện tích 100 m2, phịng Gia Lai từ sau năm 1975 đến nay, sẽ khái quát những nét cơ bản: sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước với sự phát tiển của tỉnh Gia Lai, vai trị lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa, giúp quý khách cĩ thể thấy được sự phát triển, cũng như những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội của tỉnh nhà trong gần 40 năm qua.

Đồng bào các dân tộc Gia Lai, khơng chỉ anh dũng kiên cường trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, làm nên những chiến thắng lẫy lừng như:

Đak Pơ, Plei Me, Đường 7 Sơng bờ,…cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà đồng bào 34 dân tộc nơi đây cịn là chủ nhân của một nền văn hố độc đáo đặc sắc của mảnh đất phía bắc Tây Nguyên, và đặc biệt là những nét văn hố của đồng bào 2 dân tộc tại chỗ, tất cả sẽ được truyền tải qua 2 phịng trưng bày đời sống văn hĩa tinh thần và vật chất của đồng bào các dân tộc tỉnh Gia Lai.

Điểm tham quan tiếp theo trong hành trình khám phá tour du lịch Bảo tàng tỉnh Gia Lai, sẽ là trưng bày giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với ước muốn “khơng được đĩn Bác vào thăm thì làm nhà rước Bác về ở”, ngày 02/9/1982, Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhanh Gia Lai-Kon Tum được khởi cơng xây dựng, và khánh thành vào ngày 19/5/1984, nhân kỷ niệm 94 năm ngày sinh của Người, năm 2018 Bảo tàng được sáp nhập thành Bảo tàng tỉnh Gia Lai.

Từ xa nhìn vào, nhà trưng bày mang hình dáng của một ngơi nhà tơng Tây Nguyên - nơi lưu giữ truuyền thống, nơi diễn ra

các lễ hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Với 8 chủ đề trưng bày chung theo hệ thống các bảo tàng trong cả nước về cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí minh. Ngồi ra Bảo tàng cịn lưu giữ rất nhiều hiện vật quý về tấm lịng của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai với Bác.

Ngồi các điểm tham quan về tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp các mạng của Bác, tìm hiểu những đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử hình thành, đấu tranh phát triển của tỉnh, những nét văn hĩa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Gia Lai, thì trong chuyến hành trình thú vị này, du khách sẽ được thả mình thư giãn trong một khơng gian xanh mát của những cỏ hoa, cây xanh muơn màu trong khuơn viên của Bảo tàng, thỏa sức lưu lại những khoảnh khắc đẹp bên bạn bè người thân. Phải nĩi rằng Bảo tàng tỉnh Gia Lai, xứng đáng là một tour du lịch lý tưởng của mọi du khách trên khắp mọi miền đất nước khi đến với phố núi Pleiku./.

34 Sinh hoạt Nhân dân (7/2019)

HỒNG THANH HƯƠNG

Một phần của tài liệu 4.71 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)