Lịch sử Văn hĩa Trường Sa

Một phần của tài liệu 4.71 (Trang 34 - 37)

Bia chủ quyền trong khuơn viên chùa Nam Huyên tại đảo Nam Yết. Ảnh: Thanh Hương.

35

Sinh hoạt nhân dân (7/2019)

bộ chiến sĩ Hải quân Lữ đồn Trường Sa 146 ngày đêm bảo vệ chủ quyền đất nước. Đứng trước những cơng trình ấy mới thấy sức mạnh vơ địch và tinh thần yêu nước mãnh liệt của người lính bộ đội cụ Hồ. Đại tá Trần Minh Thuần - Lữ đồn phĩ Lữ đồn 146, trưởng đồn cơng tác biết tơi làm cơng tác văn hĩa nên khi đến các đảo trên anh dẫn tơi đến thăm những cột bia chủ quyền trên đảo. Theo sử sách, ngày 22/8/1956, phái bộ quân sự của chính quyền Việt Nam Cộng hịa đã đến thị sát và đặt bia chủ quyền trên các đảo chính của quần đảo Trường Sa. Đến nay, tại đảo Song Tử Tây và đảo Nam Yết vẫn cịn hai bia chủ quyền được xây dựng từ năm 1956 và đĩ cũng là 2 bia cũ nhất được bảo tồn ở quần đảo Trường Sa. Tại đảo Nam Yết, bia chủ quyền nằm trong khuơn viên chùa Nam Huyên, cịn ở đảo Song Tử Tây, di tích này nằm ngay trên trục đường chính dẫn từ cầu cảng vào khu trung tâm hành chính của xã đảo. Dưới những tán bàng vuơng và phong ba cổ thụ xịe bĩng, trong khuơng viên hơn 15m2, bia chủ quyền được bảo vệ cẩn thận bằng hàng rào

gạch cao khoảng khoảng 1m. Bia chủ quyền trên đảo Nam Yết hiện chỉ cịn phần thân bia với hai mặt trước sau khắc biểu tượng hải quân và chữ. Bia chủ quyền trên đảo Song Tử Tây cịn nguyên vẹn hình dáng với phần thân bia hình khối lập phương và phần chĩp nhọn giống kim tự tháp. Trên các mặt của thân bia đều khắc ký hiệu hải quân. Trên mặt đá khắc lõm dịng chữ: “Quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy. Phái bộ quân sự thị sát nghiên cứu đến viếng quần đảo này ngày 22 tháng 8 năm 1956 dưới sự hướng dẫn của Hải quân Việt Nam”. Theo năm tháng thời gian cùng sự khắc nghiệt của thời tiết, các bia cột mốc đã rêu phong phai bạc nhưng với những giá trị về lịch sử, văn hĩa, tháng 11/2011, UBND tỉnh Khánh Hịa đã xếp hạng di tích lịch sử “Bia chủ quyền đảo Song Tử Tây và đảo Nam Yết” là di tích cấp tỉnh và đến ngày 13/6/2014 Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch đã ra quyết định xếp hạng di tích Bia chủ quyền quần đảo Trường Sa tại đảo Song Tử Tây và đảo Nam Yết là Di tích lịch sử Quốc gia. Đây là hai di tích lịch sử, là bằng chứng

cĩ giá trị quan trọng trong việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa. Thượng tá Vũ Duy Khánh - Phĩ chủ nhiệm phịng Chính trị Lữ đồn 146 chia sẻ: “Bia chủ quyền di tích quốc gia luơn được các thế hệ cán bộ, chiến sĩ gìn giữ, bảo quản và chúng gĩp phần khẳng định chủ quyền ở quần đảo Trường Sa. Dù trong hồn cảnh nào của lịch sử, chúng tơi tin rằng người lính hải quân Việt Nam và tồn thể nhân dân Việt Nam đều cĩ ý thức rất lớn trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia. Chúng tơi tin tưởng rằng lớp lớp thế hệ cán bộ chiến sĩ hiện tại và tương lai luơn một lịng yêu nước, luơn vững tay súng bảo vệ chủ quyền Tổ quốc”.

* Những cây di sản ở Trường Sa

Các đảo nổi, đảo chìm thuộc quần đảo Trường Sa cách đất liền hàng trăm hải lý, xung quanh đảo là đại dương vây bọc, khí hậu cực kỳ khắc nghiệt với nắng nĩng khơ hạn suốt mùa khơ, giơng bão mưa táp suốt mùa mưa, vị mặn của muối biển xâm lấn hàng năm khiến các cơng trình, khí tài bị bào mịn hư hại nhanh chĩng và khiến hệ thực

36 Sinh hoạt Nhân dân (7/2019)

vật, động vật khĩ tồn tại phát triển. Tuy thế, từ sức người tái tạo, từ sức mạnh thiên nhiên bản năng cây cối vẫn cùng người vượt lên giữa trùng trùng mưa nắng giĩ bão mà sinh sơi phát triển, vươn nhánh xịe tán tỏa bĩng che chắn cán bộ chiến sĩ và làm hàng rào vững chắc bảo vệ đảo trước kẻ thù. Với thổ nhưỡng cằn cỗi là san hơ, đá sỏi, cát… ở các đảo cộng thời tiết đại dương chỉ một số lồi cây cĩ khả năng tồn tại sinh trưởng như: cây bàng quả vuơng, phong ba, mù u, tra, dừa, phi lao, muống biển và cỏ sắc cạnh… Trong số những lồi cây nơi đảo xa sĩng giĩ ấy cĩ 4 loại cây đã được Hội đồng Cây di sản Việt Nam thuộc Hội Bảo vệ thiên nhiên và mơi trường Việt Nam cơng nhận là cây di sản đĩ là: Cây bàng quả vuơng ở đảo Nam Yết; cây phong ba ở đảo Song Tử Tây và 2 cây mù u cổ thụ trên đảo Sơn Ca, Sinh Tồn Đơng. Những cây này đều đã hơn 100 tuổi, già nhất là cây phong ba ở đảo Song Tử Tây, nĩ cĩ tuổi thọ hơn 300 năm, cây nằm ngay sau sở chỉ huy của đảo, cao khoảng 25m, chu vi thân cây gần 4m, tán tỏa rộng tầm 35m. Riêng cây mù u

ở đảo Sơn Ca cĩ tán xịe rộng che trọn cơng viên thanh niên. Dưới tán cây, bộ đội ta kê bàn ghế đá, gỗ, anh em lính đảo dựng hai chịi cột nền bằng xi măng, mái lợp tơn để làm nơi tiếp khách, ngồi thư giãn đọc sách, đàn hát sau mỗi buổi tập luyện thao trường và hồn thành trực gác nhiệm vụ.

Chỉ huy trưởng đảo Sơn Ca, thượng tá Trần Văn Nhương giới thiệu với tơi: “Khí hậu, thủy văn ở đảo Sơn Ca mang đặc trưng khí hậu thủy văn của quần đảo Trường Sa, mùa hè mát, mùa đơng ấm. Tuy nhiên do ở vĩ độ thấp nên thời tiết buổi trưa oi bức. Mùa khơ ở đảo bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 5, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 1 năm sau. Những tháng mùa khơ, thời tiết khắc nghiệt, ngày nắng, nĩng kéo dài từ sáng sớm đến xẩm tối. Thực vật ở đảo khá phong phú, đa dạng về chủng loại, song nhiều hơn là cây bàng vuơng, mù u, phi lao, muống biển và một số lồi cỏ thân mềm cĩ nguồn gốc tự nhiên và do cán bộ, chiến sỹ mang từ đất liền ra đảo, lâu ngày phù hợp với điều kiện thời tiết, thiên nhiên của đảo nên phát triển tốt, xanh mát quanh năm. Và

mỗi cây xanh ở đây đều ghi dấu kỉ niệm của từng cán bộ chiến sĩ cơng tác tại đảo các thời kỳ và của các đại biểu các đồn cơng tác ra thăm, làm việc tại đảo hàng năm”. Tơi đứng ngắm nhìn cây mù u cổ thụ giữa sân lớn đảo Sơn Ca, thân cây lớn phải 4 người ơm mới xuể, lá xanh thẫm vươn chìa mạnh mẽ và tơi hình dung những năm tháng cây vươn mình mãnh liệt trước mưa nắng biển khơi, những chứng kiến buồn vui của cây với bao thế hệ cán bộ chiến sĩ từng cơng tác tại đây. Thượng tá Nhương nĩi rằng: năm 2014 cây mù u của đảo được cơng nhận là Cây Di sản Việt Nam cùng với cây phong ba ở đảo Song Tử Tây và cây bàng quả vuơng ở đảo Nam Yết. Những cây cối trên đảo được xanh tốt tỏa tán xịe bĩng như bây giờ là do bàn tay chăm sĩc của cán bộ chiến sĩ mà nên. Chúng khơng chỉ gĩp phần làm tăng thêm vẻ đẹp cảnh quan mơi trường cho đơn vị, làm khí hậu mát mẻ, che chắn sĩng giĩ mà cịn cĩ ý nghĩa về lịch sử, văn hĩa giúp mỗi cán bộ, chiến sĩ luơn ý thức về nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng biển, đảo thiêng liêng của quê hương./.

37

Sinh hoạt nhân dân (7/2019)

Một phần của tài liệu 4.71 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)