38 Sinh hoạt Nhân dân (7/2019)
cộng đồng làng Đe Tar cho biết: “Từ khi được UBND huyện Mang Yang giao đất, giao rừng, già làng và trưởng thơn đã cùng với đại diện lãnh đạo xã tổ chức cho tồn bộ bà con họp lại, thống nhất việc chia tổ tuần tra, kiểm sốt bảo vệ rừng. Từ đĩ, phân cơng các tổ tuần tra 5 lần trên một tháng. Các lần đi tuần tra đều được các tổ bảo vệ rừng lập biên bản ghi lại quá trình để tiện bề kiểm sốt, chi trả tiền, tránh trường hợp khơng đi mà vẫn được làng chi trả.”
Trong quá trình tuần tra, kiểm sốt bảo vệ rừng, các đối tượng phá rừng, lấn chiếm đất rừng bị cộng đồng phát hiện thì đều bị “bắt”, “mang về làng” xử lý. Anh Đinh Hưk (làng Đê Klăh) kể lại: “Thời gian trước, trong quá trình đi kiểm tra, tổ bảo vệ rừng phát hiện một hộ gia đình người Thái ngồi miền Bắc di cư tự do vào phát rừng làm rẫy. Ngay lập tức, tổ bảo vệ rừng bắt các đối tượng này mang về làng, sau đĩ họp làng, nhắc nhở. Nếu cịn tái phạm thì sẽ lập danh sách gửi xã, huyện xử lý và đuổi khỏi làng, khơng cho ở. Đến nay, hộ gia đình này đã tự làm
ăn, khơng cịn phá rừng nữa…”
Đối với cộng đồng làng Đê Tar, đến thời điểm hiện tại, trong cộng đồng vẫn cịn khoảng 6 đối tượng thuộc diện “lì quá”, bị cộng đồng đưa ra nhắc nhở, khiển trách nhiều lần vì tội phá rừng, khai thác gỗ trái phép bán cho “đầu nậu” nhưng vẫn “chứng nào tật nấy”. Cộng đồng làng Đê Tar đã lập danh sách các đối tượng này gửi về xã và huyện nhờ can thiệp, xử lý. Anh Đinh Bơi cũng chỉ ra nguyên nhân: “Cĩ thể là mấy người này được các đầu nậu mua chuộc, cho tiền để khai thác rồi bán lại cho họ. Nếu xã, huyện khơng xử lý các đầu nậu thì làng cũng khĩ mà xử lý mấy đứa khai thác.”
Rừng được bảo vệ nghiêm ngặt hơn
Qua trao đổi với đại diện cộng đồng và chính quyền địa phương xã Kon Chiêng, các ý kiến đều cho rằng giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn, nhĩm hộ, hộ gia đình thì cơng tác quản lý bảo vệ rừng tốt hơn trước khi rừng chưa giao.
Trao đổi với ơng Võ Đình Huy, Phĩ Chủ tịch UBND xã Kon Chiêng,
được biết, việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý gĩp phần giảm bớt gánh nặng cho địa phương trong cơng tác quản lý, bảo vệ rừng. Ý thức của bà con về quyền lợi gắn liền với nghĩa vụ và trách nhiệm cũng được nâng cao hơn. “Bây giờ, bà con trong các cộng đồng được giao rừng hầu như đã ý thức một điều rằng: “rừng của mình, mình bảo vệ” chứ khơng cịn “bàng quan” như trước nữa… Điều đĩ giúp ích rất nhiều cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn xã.”
Theo ơng Huy: “Nếu như trước đây, UBND xã khĩ khăn trong việc cắt cử anh em đi tuần tra, kiểm sốt tình trạng bảo vệ rừng do lực lượng mỏng, thì nay sau thời gian giao rừng cho cộng đồng bảo vệ, việc quản lý, bảo vệ rừng tại địa phương cũng giảm bớt gánh nặng. Nhiều nguồn tin về việc khai thác, vận chuyển gỗ, lâm sản trái phép được báo cho chính quyền địa phương xử lý đều xuất phát từ các cộng đồng. Khơng những thế, họ cịn trực tiếp đấu tranh, chủ động phối hợp với các lực lượng chức năng truy quét, ngăn chặn các
39
Sinh hoạt nhân dân (7/2019)
đối tượng nhằm bảo vệ rừng. Điều này gĩp phần hạn chế được hiện tượng người dân trong thơn, làng đứng ngồi cuộc trong việc bảo vệ rừng như trước đây…”
Một phần nhờ vào nguồn chi trả dịch vụ mơi trường rừng
Từ đĩ cĩ thể thấy, việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân tộc thiểu số và cho hộ gia đình dân tộc thiểu số đã giúp cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng ngày một tốt hơn. Bên cạnh đĩ, nhờ vào tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng hàng năm, bà con các làng Đê Tar, Đê Klăh cĩ thêm nguồn thu nhập, cải thiện sinh kế gia đình, tạo nguồn quỹ phát triển cộng đồng. Điều này đã phần nào giúp bà con tích cực hơn trong cơng tác tuần tra, giám sát, bảo vệ tốt diện tích rừng thuộc khu vực được giao.
Từ khi cĩ tiền từ dịch vụ mơi trường rừng đến nay, cộng đồng làng Đê Tar sau khi phân chia một phần cho bà con, phần cịn lại dùng để hình thành nguồn quỹ, phục vụ cho các hoạt động chung của làng. Đến nay, nguồn quỹ này được khoảng 300 triệu đồng. Theo như
anh Đinh Bơi – đại diện cộng đồng làng Đê Tar thì: “Nguồn quỹ đĩ để phục vụ việc chung của làng như sửa sang nhà sinh hoạt cộng đồng, mở rộng sân sinh hoạt cộng đồng, mua đất làm nghĩa trang cho bà con trong làng… và phục vụ một số hoạt động chung của làng. Hoặc, nếu trong làng cĩ hộ nào cần vay vốn để phát triển kinh tế hay cĩ việc cần chưa xoay sở tiền kịp thì cĩ thể làm giấy để vay mượn. Vì nguồn tiền cịn ít mà số hộ cần lại nhiều nên đến nay, số tiền được cộng đồng cho bà con vay mượn mỗi lần khơng quá 5 triệu đồng/ hộ. Đến vụ thu hoạch thì hồn trả lại cho làng. Đồng thời, việc cho vay này cũng được ưu tiên cho những hộ gặp khĩ khăn. Từ đĩ giảm thiểu phần nào tình trạng bà con đi vay lãi suất cao từ người bên ngồi…”
Cịn với cộng đồng làng Đê Klăh, vì diện tích rừng được giao ít, nguồn tiền thu được từ dịch vụ mơi trường rừng, sau khi phân chia cho các hộ trong cộng đồng trích lại một phần cho quỹ làng cũng chỉ đủ phục vụ cho các hoạt
động sinh hoạt chung trong cộng đồng. Các hộ tại đây vẫn mong muốn làng mình được chính quyền giao thêm đất, thêm rừng để cĩ thêm nguồn thu cho bà con…
Đối với các cộng đồng được giao đất, giao rừng tại Kon Chiêng, việc bảo vệ, phát triển rừng là trách nhiệm và là nghĩa vụ. Cơng việc này khơng chỉ thể hiện vai trị của người làm chủ, mà đây cịn là một trong những cơng việc gĩp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho bà con; gĩp phần xố đĩi, giảm nghèo… Nhờ vào nguồn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng được nhận, bộ mặt bản làng đã phần nào cải thiện, giúp bà con cĩ động lực và trách nhiệm hơn nữa trong cơng tác quản lý, bảo vệ diện tích rừng được giao.
Đến thời điểm hiện tại, diện tích rừng được giao luơn được bảo vệ và phát triển tốt. Nhìn tổng quát, cĩ thể nhận thấy việc giao rừng tự nhiên cho các cộng đồng dân cư và hộ gia đình là một chủ trương đúng đắn và phù hợp với thực tiễn trong cơng tác quản lý, bảo vệ rừng hiện nay./.
40 Sinh hoạt Nhân dân (7/2019) Đồn xã Chư Á Tháng 5 kết thúc cũng là lúc các nhà trường kết thúc năm học và bàn giao học sinh về sinh hoạt hè tại địa phương. Ban chỉ đạo sinh hoạt hè ở địa phương bắt đầu các chương trình sinh hoạt với nội dung hoạt động phong phú, hình thức đa dạng, sáng tạo nhằm thu hút đơng đảo thanh thiếu niên và học sinh trên địa bàn dân cư tham gia. Thực hiện kế hoạch của ban chỉ đạo hoạt động hè thành phố Pleiku, sự chỉ đạo của Đảng ủy, UBND xã Chư Á về việc tổ chức hoạt động hè cho thanh thiếu niên, học sinh năm 2019, ban chỉ đạo hoạt động hè xã Chư Á đã bắt tay ngay vào việc xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, thiết thực cho các em học sinh, đồng thời nâng cao trách nhiệm của gia đình, xã hội trong việc chăm sĩc, giáo dục và quản lý các em học
sinh trong dịp hè.
Với chủ đề: Tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của thanh thiếu niên và học sinh, gĩp phần xây dựng nơng thơn mới, tham gia phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết các vấn đề khĩ khăn, cấp bách của cộng đồng. Tạo mơi trường, điều kiện để thanh thiếu nhi phát huy năng lực, khả năng sáng tạo, tích lũy kỹ năng xã hội để rèn luyện, cống hiến và trưởng thành. Chú trọng đổi mới nội dung, hình thức hoạt động, nhất là các hoạt động giáo dục truyền thống, bồi dưỡng kỹ năng, các mơ hình mới trong sinh hoạt tập thể cho thanh thiếu niên và học sinh.
Anh Trương Văn Minh, phĩ Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã cho biết: để sinh hoạt hè thực sự là sân chơi lành mạnh và bổ ích, ngồi
việc xây dựng kế hoạch chi tiết, sát thực với tình hình địa phương, vấn đề tổ chức và chọn người dẫn chương trình, thổi nhiệt huyết của sức trẻ vào tầng lớp thanh thiếu niên, định hướng được ý thức trách nhiệm cho các em là rất quan trọng.
Ban chỉ đạo sinh hoạt hè năm 2019 của xã Chư Á đã lên kế hoạch cụ thể với từng hoạt động ứng với từng thời điểm thích hợp như tổ chức các sân chơi, trong đĩ tập trung xây dựng và biểu diễn các tiểu phẩm dưới dạng sân khấu hố nhằm tuyên truyền, giáo dục thanh thiếu nhi về an tồn giao thơng, phịng tránh tai nạn thương tích, phịng tránh đuối nước cho trẻ em nhằm giúp các em hiểu biết và phịng, tránh nguy cơ đuối nước và tai nạn trong dịp hè. Tuyên truyền, vận động để tồn xã hội, gia đình cùng chung tay chăm sĩc và bảo vệ trẻ em. Tổ chức các hoạt