• Đánh giá kết quả nạo vét hạch, cắt u
- Đánh giá sự liên quan giữa nạo vét hạch và giai đoạn bệnh
- Đánh giá về diện cắt u: 1/3 lƣỡi, ½ lƣỡi, ¾ lƣỡi, toàn bộ lƣỡi, sàn miệng, má – hậu hàm
• Đánh giá kết quả lấy vạt cánh tay ngoài
- Kích thƣớc vạt: kích thƣớc chiều dài – chiều rộng vạt, diện tích vạt, độ dài cuống mạch vạt đƣợc lấy
- Các dạng vạt đƣợc sử dụng: vạt da cân, vạt da cân cơ
- Kết quả xử lý nơi lấy vạt: khâu đóng trực tiếp, cần ghép da bổ sung
• Đánh giá kết quả ghép vạt
- Động mạch nhận đƣợc sử dụng: động mạch mặt, động mạch giáp trạng trên
- Tĩnh mạch nhận đƣợc sử dụng: tĩnh mạch mặt, tĩnh mạch giáp trạng trên và tĩnh mạch cảnh ngoài
- Đánh giá kết quả nối mạch: mạch thông, tắc mạch
- Đánh giá các cơ quan bộ phận đƣợc tạo hình: tạo hình lƣỡi, tạo hình lƣỡi và sàn miệng, tạo hình sàn miệng, tạo hình che phủ khuyết hổng niêm mạc má
• Đánh giá về tai biến và các biến chứng sớm
- Tại nơi cho vạt có thể xảy ra: tụ máu, nhiễm trùng, toác vết mổ, hoại tử da ghép, rối loạn cảm giác cẳng tay, liệt thần kinh quay
- Tại nơi nhận vạt có thể xảy ra: tắc mạch thứ phát ở động mạch hoặc tĩnh mạch, nhiễm trùng, toác vết mổ
• Đánh giá kết quả gần sau phẫu thuật ghép vạt
Đánh giá kết quả ở thời điểm bệnh nhân ra viện theo các tiêu chuẩn đánh giá nhƣ sau:
- Kết quả liền thƣơng:
+ Liền thƣơng kỳ đầu: các vết thƣơng thƣờng liền trong vòng 7 ngày sau phẫu thuật
+ Chậm liền thƣơng: các vết thƣơng không liền sau 7 ngày phẫu thuật + Can thiệp bổ xung: các vết thƣơng cần can thiệp khâu đóng lần 2
• Đánh giá kết quả xa sau phẫu thuật
Dựa trên các tiêu chí về mức độ phát âm chuẩn các từ vực, giao tiếp bằng lời và khả năng nhai, nuốt các loại thức ăn, cũng nhƣ hình dáng, thể tích lƣỡi của Trần Thanh Phƣơng [11] và tính điểm theo Engel H [46], chúng tôi xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá kết quả chức năng và thẩm mỹ sau phẫu thuật của nhóm bệnh nhân nghiên cứu này
Các thời điểm đánh giá kết quả: sau 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng và 24 tháng Tuy nhiên, sau 12 tháng các chức năng đã phục hồi toàn bộ nên việc theo dõi tiếp chỉ đánh giá về kết quả sống không bệnh của bệnh nhân sau phẫu thuật
- Về chức năng nói: Chúng tôi phân loại kết quả chức năng nói của bệnh nhân sau phẫu thuật qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp qua điện thoại nhƣ sau:
Bảng 2 2: Tiêu chí đánh giá chức năng nói
Chức năng nói Tiêu chí
Kém Không phát âm đƣợc
Trung bình Phát âm nhiều từ không rõ âm, rõ từ Nói khó hiểu
Khá Phát âm đại bộ phận các từ rõ âm, rõ từ, ngoại trừ một số từ Nói hiểu đƣợc
- Chức năng nuốt thức ăn
Chức năng nuốt đƣợc đánh giá dựa trên cơ sở khi tự ăn bệnh nhân nuốt đƣợc loại thức ăn nào, nhƣ thức ăn thƣờng ngày, thức ăn sệt, thức ăn loãng và không tự ăn phải nuôi dƣỡng qua sonde
Bảng 2 3: Tiêu chí đánh giá chức năng nuốt
- Về hình thể, thẩm mỹ
Đánh giá về hình dáng, kích thức, mức độ cân đối, màu sắc vạt so với tổ chức xung quanh và tự đánh giá của của bệnh nhân
Bảng 2 4: Tiêu chí đánh giá hình thể, thẩm mỹ
Phân loại Tiêu chí
Kém Hình dáng không giống, kích thƣớc không phù hợp, co, cứng, dính hạn chế vận động
Trung bình
Hình dáng tƣơng đối giống, kích thƣớc chƣa phù hợp, màu sắc và độ mềm vạt giống với tổ chức trong khoang miệng
Khá
Hình dáng tƣơng đối giống, kích thƣớc phù hợp, màu sắc và độ mềm vạt giống với tổ chức trong khoang miệng Hình thể chƣa cân đối trong khoang miệng
Tốt
Hình dáng giống, kích thƣớc phù hợp, màu sắc và độ mềm vạt giống với tổ chức trong khoang miệng Hình thể cân đối trong khoang miệng
Chức năng ăn Tiêu chí
Kém Không tự ăn, ăn qua sonde
Trung bình Tự ăn đƣợc thức ăn lỏng
Khá Ăn đƣợc thức ăn sệt
Tốt Ăn đƣợc thức ăn đặc hơn hay thức ăn bình thƣờng
Đánh giá kết quả chung sau 24 tháng theo dõi về chức năng và thẩm mỹ: dựa trên kết quả đánh giá chức năng nói, nuốt và thẩm mỹ sẽ phân 4 nhóm tốt, khá, trung bình và kém Nếu thiếu 1 trong các tiêu chí thì tính lùi 1 bậc
- Đánh giá kết quả xa nơi lấy vạt
Bảng 2 5: Tiêu chí đánh giá nơi lấy vạt
• Đánh giá kết quả chung điều trị ung thư khoang miệng bằng phẫu thuật
Thăm khám định kỳ đƣợc thực hiện 3 tháng/ lần trong 2 năm đầu, 6 tháng/ lần trong 3 năm tiếp theo, tối đa 5 năm
- Đánh giá sống còn của lô bệnh nhân sau phẫu thuật
- Thời gian sống còn của bệnh nhân: là thời gian từ lúc bắt đầu điều trị ung thƣ khoang miệng bằng phẫu thuật cắt u, nạo vét hạch, tạo hình khuyết hổng sau cắt u đến khi bệnh nhân tử vong do bất cứ nguyên nhân nào hoặc kết thúc nghiên cứu
Phân loại Tiêu chí
Kém Sẹo lồi gây đau hoặc co kéo Mất cảm giác mặt dƣới ngoài cánh tay Hạn chế động cánh tay Trung bình Sẹo quá phát, dày cứng, ngứa Mất cảm giác
cánh mặt ngoài cánh tay
Khá Sẹo mềm mại, dãn nhiều Giảm hay rối loạn cảm giác tay cho vạt
Tốt Sẹo mềm mại, không để lại di chứng, chức năng tay cho vạt bình thƣờng
2 4 XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu nghiên cứu đƣợc xử lý bằng thuật toán thống kê y học theo phần mềm SPSS 20 0
Với các biến định tính chúng tôi thống kê mô tả tính tỷ lệ %, trung bình, độ lệch chuẩn… Kiểm định khác biệt giữa các tỷ lệ bằng thuật toán χ2, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05
Với các biến định lƣợng chúng tôi kiểm định khác biệt giữa hai trung bình bằng Test t-student, với độ tin cậy 95% (p < 0,05)
2 5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Các bệnh nhân đều tự nguyện tham gia nghiên cứu Nếu bệnh nhân rời bỏ nghiên cứu thì vẫn đƣợc tiếp tục điều trị và theo dõi theo quy trình
Các thông tin cá nhân của bệnh nhân đƣợc đảm bảo giữ kín Hình ảnh trên các báo cáo đƣợc sự đồng ý của bệnh nhân
Phƣơng pháp điều trị trên bệnh nhân đạt chuẩn quy định, đề cƣơng nghiên cứu đƣợc thông qua Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Y Dƣợc Lâm sàng 108, Bộ môn Răng Hàm Mặt
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3 1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VẠT CÁNH TAY NGOÀI3 1 1 Cuống mạch vạt