4. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3 Phân tích các yếu tố đãi ngộ tài chính cho người lao động
Dựa trên cơ sởlý thuyết và kết quảhệsố tương quan có được, ta sẽ đưa tất cả4 biến độc lập vào mô hình hồi quy bẳng phương pháp đưa vào một với quy ước như
sau:
Đãi ngộtài chính =β0 + β1*TL + β2*TT+ β3*PC_TC + β4*PL Trong đó
βi là hệsốhồi quy riêng phần tương ứng với các biến độc lập TL : Tiền lương
TT :Tiền thưởng
PC_TC : Phụcấp và trợcấp PL :Phúc lợi Các giảthuyết:
H0: Các nhân tố chính không có mối tương quan với mức độ hài lòng của lao
động gián tiếp đến chế độ đãi ngộtài chính.
H1: Nhân tố “tiền thưởng” có tương quan với mức độ hài lòng của lao động gián tiếp đến chế độ đãi ngộtài chính.
H2: Nhân tố “tiền lương” có tương quan với mức độhài lòng của lao động gián tiếp đến chế độ đãi ngộtài chính.
H3 : Nhân tố “phụ cấp và trợ cấp” có tương quan với mức độ hài lòng của lao
động gián tiếp đến chế độ đãi ngộtài chính.
H4 : Nhân tố “phúc lợi” có tương quan với mức độ hài lòng của lao động gián tiếp đến chế độ đãi ngộtài chính.
Kết quảcủa việc xây dựng mô hình hồi quy đã biến bằng phần mềm SPSS cho kết quả ởbảng tóm tắt dưới đây
Bảng 10: Kết quảxây dựng mô hình hồi quy
Mô hình R R2 R2hiệu chỉnh Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 0.705 0.497 0.478 .72265648 2.219
Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS
Độphù hợp của mô hình được thểhiện qua giá trị R2 . Từkết quả ở bảng 9, ta thấy R2 hiệu chỉnh có giá trị bằng 0.478, có nghĩa là mô hình hồi quy giải thích được 47,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại là do tác động của các yếu tố khác ngoài mô hình. Như vậy mô hình có giá trị giải thích ở mức trung bình. Kết quả phân
tích Durbin Watson thu được giá trịd =2.219 rơi vào miền chấp nhận giảthuyết không
có tươngquan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu.
Bảng 11: Hệsố tương quan
Mô hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Mức ý nghĩa B Độ lệch chuẩn Beta constant -2.130E-016 .069 .000 1.000 A1 .281 .069 .281 4.066 .000 A2 .253 .069 .253 3.654 .000 A3 .444 .069 .444 6.416 .000 A4 .396 .069 .396 5.715 .000 Nguồn: xử lý số liệu bằng SPSS
Vềmức ý nghĩa sig. của các biến độc lập: các nhân tốTiền lương, tiền thưởng, phụcấp và trợ cấp, phúc lơịcó mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05, điều này đủbằng chứng để
bác bỏ giả thuyết H0 đối với nhân tố này hay giả thuyết H1, H2, H3, H4 được chấp nhân ở mức ý nghĩa 95%. Do đó có thể nói rằng bốn biến độc lập có tác dụng đến mức độ đánh giá của lao động đến chế độ đãi ngộ tài chính của công ty. Nhân tố này có ý nghĩa trong mô hình và tácđộng cùng chiều đến sự đánh giá về đãi ngộ tài chính của người lao động, do hệsốhồi quy mang dấu dương.
Vậy ta thu được phương trình hồi quy như sau:
Đãi ngộtài chính= 0.281TL + 0.253TT + 0.444PC_TC + 0.396PL
Theo phương trình hồi quy thì tiền lương có ảnh hưởng đến đãi ngộ tài chính Trường Đại học Kinh tế Huế
hồi quy là 0.253. Phụcấp và trợ cấp cóảnh hưởng với hệsốhồi quy là 0.444 và phúc lợi cóảnh hưởng với hệsốhồi quy là 0.396