Kết quả đánh giá các thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đế nquyết định mua của khách hàng tại Công ty TNHH một thành viên Phước Kỷ (Trang 46 - 48)

nếu loại biến Nhận biết thương hiệu – NBTH: Cronbach’s Alpha = 0,93

NBTH1 0,772 0,878 NBTH2 0,792 0,871 NBTH3 0,792 0,871 NBTH4 0,775 0,878

Giá cả cảm nhận – GCCN: Cronbach’s Alpha =0,858

NTK1 0,588 0,797

NTK2 0,672 0,760

NTK3 0,689 0,749

NTK4 0,621 0,782

Chính sách đổi trả sản phẩm – CSDTSP: Cronbach’s Alpha = 0,905

CSDTSP1 0,743 0,888 CSDTSP2 0,758 0,885 CSDTSP3 0,769 0,882 CSDTSP4 0,785 0,879 CSDTSP5 0,754 0,886

Vị trí cửa hàng – VTCH:Cronbach’s Alpha = 0,853

VTCH1 0,639 0,835 VTCH2 0,723 0,801 GCCN1 0,628 0,839 GCCN2 0,756 0,806 GCCN3 0,647 0,835 GCCN4 0,674 0,828 GCCN5 0,664 0,830

Nhóm tham khảo – NTK:Cronbach’s Alpha = 0,819

VTCH3 0,724 0,800 VTCH4 0,698 0,811

Quyết định mua – QDM: Cronbach’s Alpha = 0,741

QDM1 0,566 0,664

QDM2 0,449 0,728

QDM3 0,487 0,708

QDM4 0,640 0,618

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS) 2.3.3.2.Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến độc lập

Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá nhằm rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Phước Kỷ để mua hàng của khách hàng từ các biến quan sát, tôi tiến hành kiểm định sự phù hợp của dữ liệu thông qua hai đại lượng là chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) và kiểm định Barlett.

Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO có giá trị lớn hơn 0,5 và giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05. Các hệ số truyền tải nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulavite % Extraction Sum of Squared Loadings) lớn hơn 50%. Và phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

Từ dữ liệu thu thập được, tơi sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá.

Phân tích nhân tố lần 1: 22 biến được đưa vào để phân tích nhân tố.Kết quả cụ

thể ở phụ lục 3.1, ta có:

Kết quả phân tích cho thấy hai biến NTK3 và NTK2 không đảm bảo điều kiện. Mặc dù hệ số tải nhân tố của 2 biến NTK2và NTK3 đều lớn hơn 0,5 nhưng bản thân mỗi biến được tải đồng thời trên cùng 02 nhân tố với mức chênh lệch nhỏ hơn 0,3. Do đó ta phải loại hai biến này ra và tiến hành phân tích EFA lần 2.

Phân tích nhân tố lần 2:

Sau khi loại hai biến NTK3 và NTK2. Kết quả cụ thể ở phụ lục 3.2, ta có:

Thang đó trích được 5nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất với:

Chỉ số KMO and Barlett’s Test nằm trong khoảng 0,5 ≤ KMO = 0,741 ≤ 1 nên phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu.

Kiểm định Sig Barlett’s Test = 0.000 < 0.05 nên phân tích nhân tố là phù hợp. Chỉ số giá trị Eigenvalue = 1,172≥ 1 nên phù hợp

Tổng phương sai trích = 73,636 ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp. Như vậy, 5 nhân tố được Trích cơ đọng được 73,636% biến thiên các biến quan sát.

Tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5.

Sau khi xác định các biến quan sát thuộc cùng nhân tố nào, ta tiếp tục sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để xác định độ tin cậy của các thang đo, kết quả tất cả các thang đo này đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy có thể kết luận rằng các nhân tố này là đáng tin cậy và được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đế nquyết định mua của khách hàng tại Công ty TNHH một thành viên Phước Kỷ (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)