6. Kết c ấu đề tài
1.2 Cơ sở thực tiễ n
1.2.1.Vai trò và xu hướng Marketing Online trên toàn cầu
Trong thời đại “ cách mạng công nghiệp 4.0” đang diễn ra trên khắp thế giới.
Việt Nam được đánh giá là một đất nước có tốc độ gia tăng nhanh chóng về việc sử
dụng mạng internet. Xu hướng truy cập Internet, sử dụng mạng xã hội và các thiết bị điện tử không còn là điều gì quá xa lạ trong bối cảnh bùng nổ kỷ nguyên số như hiện
nay. Tuy nhiên, trong năm vừa qua, dưới sự ảnh hưởng mạnh mẽ của đại dịch Covid- 19, những xu hướng này đã trở nên phát triển vượt bậc hơn bao giờ hết, hứa hẹn sẽ đem đến nhiều đổi mới và cơ hội cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo các báo cáo Digital 2021 ( kênh We Are Social and Hootsuite ) cácphương
tiện truyền thông kỹ thuật số, thiết bị di động và mạng xã hội đã trở thành một phần
không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mọi người trên toàn thế giới, đã có sự tăng trưởng mạnh trong năm qua.
Theo thống kê, tháng 1 năm 2021, trên thế giới đã có 5,22 tỷ người sử dụng điện
thoại di động, tương đương với 66,6% tổng dân số thế giới. Người dùng di động duy
nhất đã tăng 1,8 phần trăm ( 93 triệu ) kể từ tháng 1 năm 2020, trong khi tổng số kết
nối di động đã tăng 72 triệu ( 0,9 phần trăm ) để đạt tổng số 8,02 tỷ vào đầu năm 2021.
Con số thể hiện lượng người dùng Internet là 4,66 tỷ người trên thế giới vào tháng 1
năm 2021, tăng 316 triệu người ( 7,3% ) so với thời điểm này năm ngoái. Tỷ lệ thâm
Hình 1: Tổng quan vềsửdụng Digital toàn cầu trong tháng 1/2021
(Nguồn: Báo cáo từsốliệu thống kê toàn cầu người sửdụng Digital trong quý
1 năm 2021 được xuất bản bởi Hootsuite và We Are Social )
Thực tế, các thay đổi theo thời gian đem đến cái nhìn tổng quan về xu hướng sử
dụng digital hiện nay. Bên cạnh việc sửdụng social media bằng máy tính bàn tại nơi
làm việc hoặc nhà riêng, phần lớn người dùng trên khắp thế giới đang truy cập các
phương tiện social media bằng điện thoại hoặc máy tính bảng cá nhân. Số liệu từ
Global Web Index chỉ ra rằng có đến 9 trong 10 người dùng Internet truy cập trực tuyến thông qua smartphone, nhưng ⅔ trong số họthừa nhận rằng họcũng dùng laptop
và máy tính để bàn đểtruy cập Internet.
Hơn nữa, dù điện thoại di động đã trở thành thiết bị được sử dụng rộng rãi nhất trên tất cảcác quốc gia, khoảng cách giữa phương tiện này và máy tính vẫn khá nhỏ,.
Bên cạnh đó, dữ liệu mới nhất từStatCounter chỉra rằng máy tính vẫn chiếm tỷtrọng
đáng kểtrong hoạt động web của toàn thếgiới. Hơn 40% các trang web hoạt động vào tháng
12 năm 2020 được ghi nhận bởi trình duyệt web chạy trên các thiết bị laptop và máy tính để
Hình 2: Tổng quan vềtình hình sửdụng đa thiết bị đểtiếp cận mạng xã hội trong tháng 1/2021
(Nguồn: Báo cáo từsốliệu thống kê toàn cầu người sửdụng Digital trong quý
1 năm 2021 được xuất bản bởi Hootsuite và We Are Social )
Phân tích Kepios về dữ liệu thu được từ Global Web Index cho thấy rằng: 98%
người dùng của bất cứnền tảng mạng xã hội nào cũng dùng ít nhất một nền tảng khác. Cụ thể, 85% người dùng TikTok thuộc độ tuổi từ 16 đến 64 nói rằng họ đã sử
dụng Facebook và gần 95% người dùng Instagram trong cùng độ tuổi xác nhận rằng họcũng dùng YouTube.
Qua bảng trên, ta có thểrút ra được bài học mới chính là các thương hiệu không cần hoạt động tích cực trên mọi nền tảng. Trên thực tế, dữliệu chỉ ra rằng sựxuất hiện trên một hoặc hai nền tảng lớn đã cho phép thương hiệu tiếp cận gần như tất cả người dung social media trên thếgiới.
Có thể thấy rằng ít nhất 6 nền tảng hiện nay đều có hơn 1 tỷ người dùng tích cực hàng tháng (monthly active users), trong khi ít nhất 17 nền tảng khác có nhiều hơn 300
tảng lớn. Quan trọng là, cần nhận thức rằng dữliệu đóng vai trò quan trọng tạo ra định
hướng mang tính chiến lược cho social media. Thay vì tập trung mọi sựchú ý vào việc tiếp cận khách hàng, đãđến lúc họnên khám phá các nhân tốkhác, chẳng hạn như cơ
hội sáng tạo dựa trên các định dạng nội dung của mỗi nền tảng.
Hình 3: Tổng quanxu hướng tiếp cận mạng xã hội vào tháng 1/2021
(Nguồn: Báo cáo từsốliệu thống kê toàn cầu người sửdụng Digital trong quý
1 năm 2021 được xuất bản bởi Hootsuite và We Are Social