Stt Tên hoạt động chắnh Kết quả cần đạt Thời gian thực hiện
1 Chăn nuôi Thu hồi vốn 3 năm
2 Chăm sóc vật ni khơng bị bệnh,mạnh khỏe 3năm Bảng 3.10: Những rủi ro có thể có và giải pháp phịng/chống Stt Những rủi ro có thể có Những giải pháp phòng/chống 1 Dịch bệnh Phòng,chống dịch bệnh chặt chẽ,vệ sinh chuồng trại đẩm bảo,thường xuyên khử trùng.
2 Mất giá,khơng có nguồn xuất Tìm hiểu,mở rộng thị trường các nguồn xuất,xuất khẩu sang nước ngoài.
3.4.3. Dự kiến các chi phắ, doanh thu, lợi nhuận (tắnh cho năm đầu)
3.4.3.1. Chi phắ của dự án
1/ Chi phắ dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản.
Bảng 3.11: Chi phắ dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản
ĐVT: 1000 Đồng STT Hạng mục xây dựng Quy mô (m2) Giá đơn vị (đ/m2) Tổng giá trị Số năm khấu hao Giá trị khấu hao/năm 1 Nhà ở 100 1.800.000 180.000.000 15 12.000.000 2 Kho vật liệu 60 1.800.000 108.000.000 15 7.200.000 3 Kho cám 100 1.800.000 180.000.000 12 15.000.000 4 San lấp mặt bằng 1000 160.000 160.000.000 15 10.600.000 5 Bể nước 50 180.000 9000.000 10 900.000 Tổng (1) 637.000.000 45.700.000
Dự kiến nông trại sẽ xây dựng cơ bản với tổng chi phắ dự kiến là
637.000.000 đồng. Sau khi khấu hao tài sản cố định là đồng/năm.
2/ Chi phắ dự kiến đầu tư trang thiết bị.
Bảng 3.12: Chi phắ dự kiến đầu tư trang thiết bị của dự án
ĐVT: 1000 Đồng STT Tên thiết bị Số lượng ĐVT Đơn giá (đ) Thành tiền (vnđ) Số năm khấu hao Giá trị khấu hao/năm 1 Quạt thơng gió 6 cái 5.000.000 30.000.000 5 6.000.000 2 Máy phát điện 2 cái 65.000.000 130.000.000 5 26.000.000
3 Máy bơm 2 cái 500.000 1.000.000 10 100.00
4 Máy phun sát trùng 2 cái 500.000 1.000.000 10 100.000
Tổng dự kiến đầu tư trang thiết bị hiện đại với chi phắ dự kiến đầu tư là
162.000.000đồng. Sau khấu hao tài sản cố định tắnh cho một năm là 32.200.000 đồng/năm.
3/ Chi phắ sản xuất thường xuyên.
Bảng 3.13: Chi phắ sản xuất thường xuyên
ĐVT: 1000 Đồng
=> Tổng chi phắ dự kiến của dự án trong năm đầu: (1) + (2) + (3) = A+B+C
Bao gồm:
Khấu hao xây dựng cơ bản/năm: 45.700.000 (đồng)
Khấu hao trang thiết bị máy móc/năm: 32.200.000 (đồng)
Chi phắ sản xuất thường xuyên: 97.140.000(đồng)
3.4.3.2. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm của dự án
+ Doanh thu dự kiến của dự án:
Bảng 3.14: Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án
ĐVT: Đồng
Stt Sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Sản phẩm chắnh Con 500 60.000/kg 2.250.000.000 2 Sản phẩm phụ Tấn 200 500.000/tấn 100.000.000
Tổng 2.350.000.000
+ Lợi nhuận dự kiến của dự án trong năm đầu = Tổng doanh thu dự kiến - Tổng chi phắ dự kiến.
=> Kết luận:Vậy lợi nhuận dự kiến của dự án trong năm đầu là khoảng
1.541.860.000 đồng.
STT Loại chi phắ Số lượng Đơn vị tắnh Đơn giá Thành tiền
1 Chi phắ nhân công 3 1 công/ngày 180 540
2 Chi phắ tiền điện 12 tháng Kw 8.000 96.000
3 Lãi vay ngân hàng 12 tháng 10%/năm 1.000.000 100
4 Chi phắ khác 12 tháng Đồng 500 500
3.4.3.3. Hiệu quả kinh tế của dự án (Tắnh cho năm đầu tiên)
Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế của dự án
ĐVT: Đồng
STT Chỉ tiêu Đơn vị tắnh Giá trị
1 Giá trị sản xuất (GO) Đồng 2.350.000.000 2 Chi phắ trung gian (IC) Đồng 97.140.000 3 Khấu hao TSCĐ (FC) Đồng 77.900.000 4 Tổng chi phắ (TC) Đồng 896.140.000 5 Giá trị gia tăng (VA) Đồng 235.000.000 6 Lợi nhuận (Pr) Đồng 1.541.860.000
7 GO/IC lần 24,1
8 VA/IC lần 2,4
9 Pr/IC lần 15.9
Nhận xét: Trang trại có tổng giá trị sản xuất (GO) trong một năm là 2.350.000.000 đồng. Chi phắ trung gian (IC) 97.140.000 triệu đồng/năm. Giá trị gia tăng (VA) trang trại tạo ra 1 năm là 235.000.000 triệu đồng/năm. Chi phắ khấu hao TSCĐ là 77.900.000đồng/năm thì mỗi năm trang trại đạt lợi nhuận là 1.541.860.000đồng. Đây là con số khá lớn nếu đem so sánh với kinh tế hộ gia đình thì tổ chức sản xuất kinh tế trang trại vượt xa. Đây thực sự là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa lớn trong nơng nghiệp, nơng thơn, thúc đẩy nền nông nghiệp tự túc sang sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn, đóng vai trị to lớn trong cuộc CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn hiện nay.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:
+ GO/IC = 24,1 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phắ trung gian bỏ ra thì trang trại thu được 24,1 đồng giá trị sản xuất.
+ VA/IC = 2,4 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phắ trung gian bỏ ra thì trang trại thu được giá trị gia tăng là 2,4 đồng.
+ Pr/IC = 15.9 lần: Có ý nghĩa là cứ một đồng chi phắ trung gian bỏ ra thì trang trại thu được lợi nhuận rịng là 15.9 đồng. Ngồi hiệu quả về mặt kinh tế, trang trại còn đem lại hiệu quả về mặt xã hội như sau:
+ Trang trại đã giải quyết việc làm cho 03 lao động, phần lớn ở nông thơn. Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất lớn. Cung cấp nguồn thực phẩm sạch chất lượng cao đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong nước
3.4.4. Kế hoạch triển khai thực hiện ý tưởng/dự án
Bảng 3.16: Kế hoạch triển khai ý tưởng/dự án khởi nghiệp
STT Nội dung công việc Thời gian Biện pháp thực hiện Ghi chú Bắt đầu Kết thúc
1 Xây dựng trang trại 2022 2023 Xây dựng trực tiếp 2 Đầu tư trang thiết bị 2022 2023 Mua trực tiếp trên thị
trường
3 Lựa chọn heo giống 2023 Tháng 2 - 2023
Lấy giống tại các trang trại hoặc công ty sản xuất heo giống
4 Khác Cuối năm
2023
3.4.5. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng/dự án được thực hiện
+ Trang trại chăn nuôi gia công ông Phan Thanh Long kắ hợp đồng với công ty CP Việt Nam đã phát triển và hoạt động được 15 năm đã thấy được rõ sự phát triển về số lượng và chất lượng
+ - Vì là chăn ni gia cơng nên giá chăn nuôi gia Công ty trả cho trang trại là 5.000 đồng/kg lợn hơi vì vậy hiệu quả về mặt kinh tế so với chi phắ mà trang trại phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất thấp. Cịn về phắa Cơng ty TNHH Đầu tư phát triển chăn nuôi lợn C.P khi mà giá cả thị trường lên cao thì lợi nhuận Cơng ty nhận được là 50.000 đồng/kg lợn hơi, cao hơn rất nhiều so với trang trại.
- Để thúc đẩy tổ chức sản xuất trang trại Ông Phan Thanh Long phát triển trong những năm tới cần triển khai thực hiện các giải pháp về nâng giá chăn nuôi gia công, hỗ trợ vốn, đào tạo và nâng cao trình độ quản lý. Đồng thời cần thực hiện tốt cơng tác kiểm dịch, phịng bệnh, xử lý chất thải trước khi đưa ra môi trường tự nhiên và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Tóm lại: Trang trại chăn ni lợn gia cơng của Ơng Phan Thanh Long có nhiều cơ hội và thuận lợi để phát triển quy mô trong nền kinh tế thị trường, tuy nhiên điều đó cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như vốn, lao động, trình độ quản lý của chủ trang trại nhưng trước hết vẫn là nhận thức và hành động của các cấp chắnh quyền trong quá trình tác động, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển.....
Phần 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
4.1.1. Kết luận về kết quả quá trình thực tại cơ sở thực tập
Thơng qua q trình thực tập tại cơ sở thực tập tại trang trại chăn nuôi lợn của ông PHAN THANH LONG xã phúc thuận-phổ yên thái nguyên, khóa luận đưa ra một số kết luận như sau:
+ Trang trại chăn ni gia cơng Ơng Phan Thanh Long sau khi ký hợp đồng với Công ty và đi vào phát triển sản xuất đã có sự phát triển rõ rệt cả về số lượng và chất lượng sản xuất so với kinh tế hộ, tổng đàn lợn năm 2009 của trang trại là 2000 con với sản lượng 200 tấn, trang trại phát triển và hoạt động ổn định, đến năm 2017 trang trại đã tăng lên với số lượng là 2500 con tương đương sản lượng tăng lên khoảng 250 tấn cung cấp cho Công Ty C.P Việt Nam.
- Trang trại đã đảm bảo đáp ứng đủ yêu cầu của Công ty về cơ sở vật chất, kỹ thuật khi tham gia chăn nuôi gia công, thực hiện tổ chức chăn ni, phịng dịch, chăm sóc theo đúng quy định của Cơng ty.
- Vì là chăn ni gia công nên giá chăn nuôi gia Công ty trả cho trang trại là 3.800 đồng/kg lợn hơi vì vậy hiệu quả về mặt kinh tế so với chi phắ mà trang trại phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất thấp. Cịn về phắa Cơng ty TNHH Đầu tư phát triển chăn nuôi lợn C.P khi mà giá cả thị trường lên cao thì lợi nhuận Công ty nhận được là 50.000 đồng/kg lợn hơi, cao hơn rất nhiều so với trang trại.
- Để thúc đẩy tổ chức sản xuất trang trại Ông Phan Thanh Long phát triển trong những năm tới cần triển khai thực hiện các giải pháp về nâng giá chăn nuôi gia công, hỗ trợ vốn, đào tạo và nâng cao trình độ quản lý. Đồng thời cần thực hiện tốt cơng tác kiểm dịch, phịng bệnh, xử lý chất thải trước khi đưa ra môi trường tự nhiên và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
4.1.2. Kết luận về ý tưởng/dự án khởi nghiệp
+ Chăn ni lợn là một hình thức phát triển kinh tế nơng nghiệp và nó mang lại hiệu quả kinh tế cao
+ Hiện nay nhu cầu về thịt lợn ngày càng cao kéo theo đó là giá trị của các loại sản phẩm từ thịt lợn cũng tăng theo.
+ Giá cả thịt lợn trên thị trường mang lại lợi nhuận lớn, dự kiến ý tưởng được thực hiện trong vòng 3 Ờ 4 năm là về vốn
+ Chăn ni lợn đang có nhiều cơ hội và thuận lợi để phát triển quy mô sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường, tuy nhiên điều đó cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như vốn, lao động, trình độ quản lý trang trại nhưng trước hết vẫn là nhận thức và hành động của các cấp chắnh quyền trong quá trình tác động, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển.
4.2. Kiến nghị
* Đối với Nhà nước và địa phương
- Cần xem xét cho trang trại vay vốn với lãi xuất ưu đãi, cho vay đúng mục đắch, đúng đối tượng, đúng nhu cầu, đặc biệt cần đơn giản hóa các thủ tục cho vay và thời hạn vay dài hơn, phù hợp với thời vụ và chu kỳ sản xuất để trang trại chủ động trong kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh của mình.
- Tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại và người lao động trong trang trại. Đồng thời cung cấp thông tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nông nghiệp có sự tham gia tự nguyện của chủ trang trại để bảo hiểm giá cả hàng hóa, giảm bớt rủi ro trong sản xuất kinh doanh trang trại.
- Có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất các loại sản phẩm từ việc chăn ni có khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời chú trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, cung cấp các dịch vụ nông nghiệp,Ầ Tạo điều kiện cho hình thức tổ chức sản xuất trang trại phát triển.
- Tăng cường việc kiểm tra, thanh tra chất lượng thức ăn chăn nuôi. Tăng cường năng lực cho các phòng phân tắch để tham gia đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi. Đồng thời đưa ra một số tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia về thức ăn chăn nuôi; đưa rõ ràng trong đăng ký nhãn hiệu thức ăn. Tạo nguồn nguyên liệu thức ăn với giá thành hạ. Qui hoạch thành các vùng sản xuất nguyên liệu có năng suất cao đủ để cung cấp cho các xắ nghiệp và công ty sản xuất thức ăn gia súc.
- Tạo điều kiện để thông tin kinh tế, thương mại thị trường đến được các nhà sản xuất, giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi và người tiêu dùng.
* Đối với Cơng ty
- Cần có chắnh sách hỗ trợ vốn đầu tư ban đầu xây dựng trang trại và các trang thiết bị ban đầu cho trang trại.
- Cần có đội ngũ kỹ sư, bác sĩ thú y tốt để hỗ trợ trang trại về mảng kỹ thuật. - Cần đơn giản hóa các thủ tục đăng ký hợp đồng chăn nuôi.
- Cần tăng giá chăn nuôi trong những thời điểm mà giá thị trường tăng. - Hỗ trợ trang trại trong vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi.
- Tăng cường lực lượng kiểm tra gián sát các hoạt động sản xuất và kịp thời xử lý vấn đề làm ảnh đến môi trường.
* Đối với chủ trang trại chăn nuôi
- Trang trại cần mạnh dạn hơn trong khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bên cạnh đó trang trại cần tuân thủ các quy định về bảo vệ tài nguyên môi trường của pháp luật.
- Không ngừng học tập nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, về tiếp cận thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, cách xây dựng và thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Bộ NN và PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT Ờ BNNPTNT ngày 13/04/2011 của quy định về tiêu chắ và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội.
2. Bộ NN và PTNT (2015), Tờ trình về chắnh sách khuyến khắch phát triển trang trại năm 2015, Hà Nội.
3. Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại và những đặc trưng cơ bản của trang trại, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.
4. Thủ tướng Chắnh phủ (2000), Nghị quyết số 03/2000/NQ Ờ CP về kinh tế trang trại.
5. Thủ tướng Chắnh Phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tắn dụng, Hà Nội.
6. Thủ tướng Chắnh phủ (2013), Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội.
7. Thủ tướng Chắnh phủ (2015), Nghị định số 55/2015/ NĐ-CP về chắnh sách
tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội.
II. Các tài liệu tham khảo từ Internet
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 1 số hình ảnh phịng chống dịch bệnh trong trang trại