- Trong bối cảnh thị trường diễn biến phức tạp vì dịch bệnh nền kinh tế
suy giảm kéo theo những ảnh hưởng không nhỏ đến ngành nông nghiệp những đầu tư cho nông nghiệp không được nhiều như trước tuy nhiên nhờ đường hướng chỉ đạo đúng đắn thị trường của công ty Sông Gianh ngày càng được mở rộng chính vì thế sản lượng tăng đều theo từng giai đoạn .
Biểu đồ 4.2: Kết quả hoạt động kinh doanh
(Nguồn từ phòng KD công ty Sông Gianh)
Qua biểu đồ có thể thấy được sự tăng trưởng đều theo từng năm mặc dù trong thời điểm có nhiều biến đổi rất nhiều công ty trong ngành bị tụ giảm do
45 48 53 57 60 0 10 20 30 40 50 60 70 Sản lượng tiêu thụ ĐVT: Nghìn Tấn 2016 2017 2018 2019 2020
nền nông nghiệp và các yếu tố khác tuy nhiên công ty Sông Gianh vẫn giữ vững và có mức tăng trưởng sản lượng . Năm 2017 tăng 6% so với năm 2016, và tiếp tục tăng 10% trong năm 2018, đến năm 2019 tổng sản lượng đạt 57 tấn tương đương mức tăng 7% và năm 2020 sản lượng tăng thêm 3.000 tấn tăng 3% so với năm 2019.
Sự tăng trưởng của thị trường này gồm những yếu tố chính thức, tại các nước đang phát triển nhu cầu các lĩnh vực tiêu thụ phân bón ngày càng tăng. Ngoài ra, những yếu tố như sự chặt chẽ cạnh tranh ngày càng tăng của các quy định, các tiến bộ về công nghệ và sản phẩm giữ vai trò chi phối về mặt cơ cấu sản phẩm kiến trúc trên thị trường sơn toàn cầu, tính theo giá trị chiếm thị phần lớn nhất. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nhanh nhất lại thuộc về lĩnh vực sản phẩm vi sinh chuyên dụng với tăng trưởng 5%. Trong thập niên qua những hoạt động sáp nhập, mua bán được thực hiện khiến cho ngày càng lớn hơn các công ty lớn, các công ty nhỏ đặc biệt đã vất vả để tồn tại càng phải vật lộn nhiều hơn.
Biểu đồ 4.2: Tình hình tài chính của công ty
(Phòng kế toán công ty Sông Gianh)
10 15 17 20 22 20 30 35 36 50 0 10 20 30 40 50 60 2016 2017 2018 2019 2020
Qua biểu đồ có thể thấy sự phát triển của công ty năm 2016 – 2017 số nợ chiếm 50 % số vốn (do tiền vay xây dựng nhà máy), bắt đầu từ 2018 – 2019 mặc dù số vốn tăng mạnh nhưng số nợ vẫn chiếm gần 50 % trong thời điểm này sản lượng công ty tăng kéo theo công nợ chưa thanh toán, sự tăng trưởng nhìn thấy rõ trong năm 2020 số vốn lên tới hơn 50 tỷ và số nợ chiếm hơn 20% tuy nhiên hơn 10 tỷ chưa thu hồi từ khách hàng dự án trong năm 2020 tuy nhiên có thể thấy tôc độ tăng trưởng kinh tế của DN phát triển rất tốt trong thời điểm khó khăn chung của nền nông nghiệp toàn cầu.
Việc mở rộng thêm thị trường giúp Công ty tăng doanh thu và lợi nhuận. Có thể nói, hướng tới tăng thị phần luôn được Công ty thực hiện theo chiến lược. Mục tiêu chiếm lĩnh toàn bộ thị trường và tăng trưởng thị phần không chỉ trên địa bàn trọng điểm mà còn tại các tỉnh thành khác luôn được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, chỉ có thị trường tại Thái Nguyên, Bắc Giang, Nam Định, Lạng Sơn là Công ty có thị phần lớn. Còn các tỉnh thành khác,khá khiêm tốn. Nguyên nhân là do Công ty hiện nay chưa thật sự chú trọng vào công tácnghiên cứu đưa ra giải pháp và sản phẩm phù hợp vs tính chất của địa bàn. Chính vì vậy, bộ phận phân tích thị trường chưa được hình thành. Ở địa bàn đó, số lượng nhân viên phục vụ công tác nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu và tâm lý của khách hàng và thực hiện khâu chăm sóc khác hàng còn rất ít. Theo kết quả điều tra thăm dò của Công ty về chất lượng sản phẩm tại một số địa bàn chưa được đánh giá cao. Do vậy, chỉ có khoảng 50/70% đội ngũ nhân viên am hiểu và có kiến thức về thị trường các tỉnh. Với suy nghĩ đã bán tại các thị trường này lâu năm nên hiểu khách hàng, không phải điều tra nhiều tránh tốn kém thời gian, chi phí tiền của… Chính quan điểm lãnh đạo này ảnh hưởng tới vấn đề phát triển tại Công ty. Những đổi mới của thị trường, thị hiếu của khách hàng nhiều khi Công ty không nắm bắt kịp thời.
Mặc dù có một bộ phận nghiên cứu thị trường nhưng do Công ty hiện vẫn đang sử dụng một số biện pháp thăm dò, nghiên cứu thị trường truyền thống như phỏng vấn trực tiếp, tham dự hội chợ, hội thảo, mô hình trình diễn… Điều này dẫn tới, hiệu quả của việc thăm dò và phát triển thị trường dựa chưa cao.