Công tác xây dựng, thực thi và kiểm tra đánh giá,cập nhật chiến lược

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thị trường phân bón của công ty cổ phần tổng công ty sông gianh CN bắc ninh (Trang 53)

- Có ba căn cứ để xây dựng chiến lược

+ Khách hàng: nắm bắt được mong muốn của từng nhóm khách hàng đưa ra chiến lược cụ thể để có thể phù hợp và mang lại hiệu quả cao, đáp ứng được sự mong muốn của khách hàng chính là thành công của doanh nghiệp

+ Bản thân doanh nghiệp: có những lợi thế ưu điểm nào cần phải khai thác và những nhược điểm cần phải nâng cao và bổ sung để phù hợp với chiến lược đưa ra, căn cứ vào năng lực tài chính, trình độ nhân lực, kỹ thuật sản xuất đây cũng là bước đầu để có thể đưa ra một chiến lược lớn hay nhỏ

* Công tác tri ển khai thực hiện chiến lược:

 Nắm vững chiến lược đề ra

 Truyền đạt chiến lược đến các phòng ban công ty và nhất trí

 Phân công công việc, trách nhiệm của các phòng ban

 Triển khai công việc

 Theo dõi, giám sát và điều chỉnh kịp thời

- Công tác kiểm tra, đánh giá và cập nhật chiến lược:

Kiểm tra và đánh giá chiến lược giữ vai trò trọng tâm trong quản lý chiến lược là quá trình đo lường và lượng giá các kết quả chiến lược, thực thi những hành động điều chỉnh để đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược và đáp ứng với những điều kiện thay đổi của môi trường. Đôi khi chiến lược có vẻ logic và hợp lý tuy nhiên trong quá trình thực hiện lại không hiệu quả chỉ vì một số nguyên nhân như thiếu nguồn lực, hay thông tin không cập nhật … Vì vậy, trong quá trình thực hiện chiến lược, doanh nghiệp cần triển khai các hoạt động kiểm tra đánh giá cũng như các hoạt động điều chỉnh phù hợp. Quy trình nhằm các mục đích chính sau:

* Phát hiện những cơ hội mới và né tránh các đe dọa

* Duy trì kết quả phù hợp với mong muốn của nhà quản trị;

* Giải quyết các vấn đề tồn tại;

* Đưa ra các định hướng đúng đắn và phù hợp trong bối cảnh mới; đảm bảo doanh nghiệp đi theo đúng hướng và điều chỉnh các hoạt động cần thiết;

* Tạo sự tự tin cho các thành viên, không chỉ người quản lý và cả nhân viên sẽ có động lực làm việc và duy trì công việc nhằm đạt hiệu quả cao.

4.4. Phân tích tình hình phát triển thị trường hiện tại của công ty.

4.1.4 Phân tich SWOT đánh giá đi không chỉ người quản lý và cả nhân viên sẽ có động lực làm việc và duy trì công việc nhằm đạt hiệu

1.Điểm mạnh (S) 2.Điểm yếu (W)

-Sản phẩm của Công ty có thương hiệu được khách hàng tin tưởng , đặc biệt là sản phẩm hữu cơ vi sinh được đánh giá là sản phẩm vi sinh có sản lượng tiêu thụ lớn nhất trên thị trường tiêu thụ .

-Công ty có hệ thống khách hàng có năng lực tốt trên hầu hết thị trường và các thị trường trọng điểm

-Công nghệ kỹ thuật sản xuất bằng công nghệ URE hóa lỏng là công nghệ tốt nhất trên thị trường hiện tại

-Nhà máy sản xuất nằm tại trung tâm Công Nghiệp Bắc Ninh thuận lợi cho việc vận chuyển và cung cấp hàng hóa.

-Đội ngũ nhân lực KD và kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao linh động xử lý công việc tốt

-Ban lãnh đạo công ty nhạy bén cso những đường hướng kinh doanh tốt cũng như việc phân công công việc cho nhân viên phù hợp.

-Một số sản phẩm của công ty còn gặp nhiều vấn đề như bị đóng cục, chậm tan.

-Mẫu mã còn chưa được bắt mắt so với các sản phẩm khác trên thị trường

-Lực lượng cán bộ KD có trình độ nhưng chiếm tỉ lệ chưa cao và đang thiếu nhân lực để tác nghiệp trên thị trường

-Kho bãi còn hạn chế để sản xuất hàng dự trũ cho mùa vụ thường xuyên thiếu hàng khi vào vụ..

-Gía cả so với thị trường cạnh tranh còn cao đặc biệt là các sản phẩm NPK

-Chưa có hệ thống vận chuyển để linh hoạt trên thị trường

Marketing còn yếu chưa được chú trọng đặc biệt trong 2 năm vừa qua

3.Cơ hội (O) 4.Thách thức (T)

-Gía cả nông sản tăng kéo theo nhu cầu sử dụng chăm bón cao

-Hệ thống thông tin phát triển, tiếp cận khoa học kỹ thuật ngày càng thuận lợi.

-Hệ thống chính sách về ngành phân bón được thay đổi tích cực đặc biệt là về thuế GTGT

-Thị trường Nông Sản đang phát triển kéo theo nhu cầu tiêu thụ và sử dụng sản phẩm phân bón nhiều hơn. Thị trường hiện nay đang chú trọng đến các sản phẩm hữu cơ đây là cơ hội lớn cho công ty .

- Giá cả một số nguyên vật liệu tăng cao nên gái cả sản phẩm ra thị trường khó cạnh tranh

- Nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước

- Sự sụt giảm cảu nền kinh tế toàn cầu ảnh hưởng rất lớn đến DN

- Tình hình dịch bệnh COVID đang diễn biến phức tạp.

Qua bảng phân tích có thể đánh giá những ưu điểm và tồn tại của công ty Những ưu điểm:

Sản phẩm: lợi thế, thương hiệu về sản phẩm hữu cơ vi sinh là tiền đề để chiếm lĩnh khách hàng mở rộng cũng như vững chắc trên thị trường tiêu thụ, sản phẩm phù hợp cho tất cả các loại cây trồng không đáng ngại về tính chất mùa vụ.

Thị trường: công ty đã chiếm lĩnh những thị trường mục tiêu của công ty về dòng sản phẩm chủ lực hữu cơ tạo tiền đề cho việc phát triển các sản phẩm hữu cơ cao cấp vào thị trường trong thời gian tới.

Khách hàng: qua chiến lược thúc đẩy các sản phẩm vi sinh vào thị trường hiện tại hệ thống khách hàng của công ty đã gần như có mặt trên hầu hết thị trường các tỉnh Miền Bắc trong đó có hơn 60% là khách hàng đánh giá cao gắn bó với công ty.

Chính vì triển khai chiến lược thúc đẩy sản phẩm chủ lược để chiếm lĩnh thị phần nên các sản phẩm khác như NPK cao cấp và đạm đạt tỷ lệ tiêu thụ thấp kéo theo rất nhiều vấn đề nghiêm trọng trong cân bằng sản xuất sản phẩm và đặc biệt là nhà máy chính tại bắc Ninh chuyên sản xuất các loại NPK cao cấp phải ngưng hoạt động trong thời gian dài đầu năm 2020.

Các sản phẩm được đưa vào tất cả hệ thộng khách hàng kéo theo sự mất kiểm soát về giá cả nhiều thị phần đang mất dần do cạnh tranh nhau.

Nhân sự của công ty đạt trình độ chuyên môn còn hạn chế chưa phù hợp để triển khai và thực hiện công việc được giao tốt

Có nhiều lỗi từ sản phẩm như bao bì dễ vỡ, vón cục làm mất niềm tin một số ít từ khách hàng mặc dù đã được thay đổi và nâng cao tuy nhiên chưa đạt sự mong muốn.

Các quy trình triển khai còn phức tạp đòi hỏi nhiều giấy tờ thủ tục tạo ra sự không linh hoạt để có thể bắt kịp với biến động của thị trường.

4.5 Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của

4.6. Phân tích môi trường bên ngoài và đối thủ cạnh tranh

4.6.1 Môi trường bên ngoài

- Môi trường pháp luật, chính trị: mỗi quốc gia đều có những quy định,

tiêu chí khác nhau tuy nhiên mục tiêu chung vẫn là kiểm soát và lựa chọn ra những sản phẩm chất lượng cho thị trường phù hợp với tiêu chuẩn của mỗi quốc gia trong những năm gần đây nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên đã bổ sung và cải thiện thêm nhiều chế tài trong ngành phân bón.

Hiện tại mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng bốn triệu tấn phân bón thương phẩm trị giá khoảng 1,33 tỷ USD từ hơn 48 nước trên thế giới, trong đó có khoảng 0,22 triệu tấn từ 17 nước liên minh châu âu, có thể thấy giá cả các sản phẩm nhập khẩu phụ thuộc phần nào đó từ các loại thuế do nhà nước ban hành.

Bió thể thấy giá cả các sản phẩm nhập khẩu phụ thuộc phần nào đó từ các loại

Môi trường kinh tế:

Trong tình hình dịch bệnh COVID 19 đang diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng xấu và nghiêm trong đến nhiều DN gây ảnh hưởng rất lớn đến ngành kinh tế toàn cầu. Các chính sách hỗ trợ, nguồn vốn vay bị hạn chế tuy nhiên ngành phân bón vẫn được đánh giá không bị ảnh hưởng quá nhiều và nhiều chuyên gia đánh giá sẽ tăng trong những năm tiếp theo và đóng vai trò quan trong trong việc thúc đẩy và phát triển kinh tế toàn cầu, chính vì thế các nguồn vốn hỗ trợ vẫn được ưu tiên và mở cửa đối với các DN trong ngành phân bón.

Kinh tế biến động ảnh hưởng rất lớn đối với hầu hết các DN, ngành phân phón cũng vậy trong thời điểm nền kinh tế đang hội nhâp và phát triển để một DN có thể tiến xa hơn và mở rộng thị trường thì đòi hỏi nền kinh tế chung phát triển từ đó tạo tiền đề để các DN phát triển.

-Môi trường tự nhiên:

Những đặc thù của điều kiện tự nhiên góp phầm lớn để đánh giá tiềm năng một thị trường cũng như DN , Việt Nam có thể đánh giá là một môi trường tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất Nông Nghiệp

Đây cũng là yếu tố quan trọng trực tiếp trong ngành sản xuất va tiêu thụ phân bón các DN cần phải tìm hiểu và nắm bát để có thể linh hoạt và đưa ra những chiến lược phù hợp để phát triển

Trong năm vừa qua và những năm tiếp theo theo trung tâm khí tượng thủy văn đánh giá thười thiết và khí hậu có thay đổi tuy nhiên về yếu tố liên quan đến sản xuất nông nghiệp thì không thậm chí là cso chuyển biến tốt kéo théo nhu cầu sử dụng phân bón tăng theo đây được cho là giấu hiệu tốt cho các DN trong ngành SX phân bón

- Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Bảng 4.1: Một số đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phần tổng công ty Sông Gianh

STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ Mặt hàng sản xuất kinh doanh

1 Công ty phân bón Việt Nhật HỒ CHÍ MINH

Kinh doanh mặt hàng phân bón các loại 2 Công ty phân bón

Lâm Thao Phú Thọ

KD cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất phân bón

các loại 3 Công ty CP phân bón Bình Điền HCM

KD sản xuất mặt hàng phân bón 4 Công ty CP Công Nông Nghiệp Tiến Nông

Thanh Hóa KD sản xuất mặt hàng phân bón

5 Tập đoàn Quế Lâm Vĩnh Phúc KD sản xuất mặt hàng phân bón

6 CT CP Lân nung chảy Văn Điển Hà Nội

KD sản xuất mặt hàng phân bón 7 CT CP phân bón Hà Lan Long An KD sản xuất mặt hàng phân bón

8 CTCP phân bón Miền Nam HCM

KD sản xuất mặt hàng phân bón

9 CT TNHH phân bón Hàn Việt HCM

KD sản xuất mặt hàng phân bón

Trong môi trường cạnh tranh dày đặc trên thị trường trên đây là những đối thủ được đánh giá cao có các dòng sản phẩm như NPK và vi sinh cạnh trnah trực tiếp các sản phẩm của công ty Sông Gianh cụ thể về sản phẩm NPK cao cấp thì Công Ty CP phân bón Bình Điền đánh giá là DN đang chiếm lĩnh thị trường đặc biệt tại các thị trường trọng điểm, NPK thấp cấp có DN Công Ty phân bón Lâm Thao với sản lượng tiêu thụ chiếm hơn 800 nghìn tấn / năm.Về các sản phẩm hưu cơ vi sinh trên thị trường là mặt hàng chủ lực của công ty Sông Gianh cũng đang phải đối đàu với các đối thủ khác mặc dù sản lượng tiêu thụ được đánh giá đứng đầu trên thị trường và đối thủ được đánh giá mạnh nhất là Tập đoàn Quế Lâm đang tpaaj trugn vào các thị trường trọng điểm

Trong bất cứ kĩnh vực kinh doanh nào môi trường cạnh tranh cũng đều khốc liệt đòi hỏi DN phải nhạy bén bám sát thị trường mới có thể giúp DN cso thể tồn tại được trong bối cảnh ngày nay ngành phân bón cũng vậy có hàng ngàn DN sản xuất phân bón lớn nhỏ trong nước và chưa kể đến các DN nước ngoài đang có mặt trên thị trường cạnh tranh dành thị phần kéo theo cung nhiều hơn cầu tạo ra sự biến động thị trường, bên cạnh đó các vấn về nguyên vật liệu sản xuất đang tăng theo từng ngày khiến cho vấn đề sản xuất khó khăn.

Sự thay đổi về khoa học kỹ thuật phân nào đó đã giúp các sản phẩm nhập ngoại tiếp cận được thị trường Việt Nam gây khó khăn cho các DN trong nước đòi hỏi các DN trong nước phải thay đổi và nâng cao công nghệ nếu không muốn bị tụt lại phía sau

Có thể thấy môi trường cạnh tranh ngành phân bón rất khốc liệt các DN phải không ngừng nâng cao công nghệ và kỹ thuật để bắt kịp thị trường trong bối cảnh này không đạt tiêu chuẩn tránh xảy ra trường hợp nhiễu loạn thị trường gây ảnh hưởng đến các DN lớn.bên cạnh đó để đảm bảo cân bằng thị trường các cơ quan nhà nước cần phải chặt chẽ hơn trong việc quản lý và loại bỏ cách DN.

4.7. Phân tích môi trường bên trong

4.7.1. Phân tích nguồn lực

* Nhân lực:

Bảng 4.2: Lực lượng lao động của Công ty cổ phần tổng công ty Sông Gianh – CN Bắc Ninh

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Số lượng Tỷ trọng % Theo trình độ 50 100,00 191 100,00 192 100,00 201 100 210 100,00 - Trên đại học, đại học 60 40 70 36,6 75 39,06 82 40,79 85 40,47 - Cao đẳng, trung cấp 15 10 23 12,04 23 11,98 25 12,44 28 13,33 - Phổ thông trung học 75 50 81 42,41 80 41,67 83 41,29 85 40,48 Theo giới tính 150 100,00 191 100,00 192 100,00 201 100 210 100,00 - Nam 107 77,13 147 76,96 148 77,08 156 77,61 161 76,67 - Nữ 43 22,87 44 23,04 44 22,92 45 22,39 49 23,33

(Nguồn từ phòng tổ chức hành chính CT Sông gianh)

Qua bảng thống kê có thể thấy lực lượng lao động khá đông so với một công ty sản xuất và cung cấp phân bón tuy nhiên theo từng năm số lượng công nhân viên có tăng nhưng tập trung chính là bộ phận sản xuất chiếm hơn 50%, còn các lao động về chuyên môn vẫn không tăng thêm nhiều mức tăng trung bình từ 2016- 2020 khoảng 4%

Lực lượng lao động sản xuất cao giúp đáp ứng công việc sản xuất đáp ứng kịp thời đặc biệt vào mùa vụ bên cạnh đó có khá nhiều cán bộ kinh doanh trình độ cao có chuyên môn tác nghiệp và bám sát thị trường nhạy bén giúp công ty có đường hướng đánh giá và đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả.

* Nguồn lực về tài sản hữu hình:

Công ty có nguồn vốn sở hữu cao hơn 60 tỷ đồng chính vì thế luôn được các ngân hàng, các chủ đầu tư sẵn sàng hỗ trợ trong nhưng lúc cần huy động vốn sản xuất cao đây là một lợi thế tốt mà không phải DN sản xuất nào cũng có thể chủ động, nhà máy sản xuất sau 5 năm hoạt động đã gần thanh toán gần hết và hiện tại đang nắm hơn 65% giá trị so với nợ phải trả

Mặt bằng sản xuất cũng như kho bãi hơn 5.000 m2 , hệ thống máy móc hỗ trợ tiên tiến được nhập khẩu 100% từ Châu Âu.

* Nguồn lực vô hình:

Công nghệ sản xuất phân hữu cơ vi sinh được đánh giá hàng đầu tại thị trường Việt Nam, có bộ máy nhân sự về kỹ thuật cao.

Các sản phẩm từ công ty đã có uy tín và thương hiệu được khẳng định bởi khách hàng trên thị trường, đặc biệt được sự tín nhiệm cao từ các nhà cung cấp nguyên vật liệu luôn được ưu tiên và hỗ trợ cho vay sản xuất

Công nghệ sản xuất cao cấp tạo ra sản phẩm chất lượng tốt được khách hàng tin tưởng và tiêu thụ

Có hệ thống khách hàng uy tín trung thành trên toàn các tỉnh miền bắc

* Khả năng khai thác các nguồn tài nguyên của DN

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển thị trường phân bón của công ty cổ phần tổng công ty sông gianh CN bắc ninh (Trang 53)