Chủ nghĩa Kolber của những công nghệ cao:

Một phần của tài liệu Bài 1_Khái quát (Trang 61 - 67)

- Kinh tế hóa tư duy của đội ngũ ngoại giao.

Chủ nghĩa Kolber của những công nghệ cao:

Hướng vào tăng cường khả năng cạnh tranh quốc gia bằng những biện pháp cơ cấu như hoàn thiện thể chế, thăm dò khám phá địa kinh tế, phát triển hạ tầng, hoàn thiện chính sách thuế, chính sách khoa học công nghệ;

Đầu tư phát triển vốn con người để đảm bảo việc làm với giá trị gia tăng cao. Đó là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho sự phồn vinh mà không thể đạt được nhờ vào các biện pháp phòng vệ ở biên giới.

Chủ nghĩa Kolber của những công nghệ cao:

Biện pháp của chủ nghĩa Kolbert công nghệ cao được gắn chắt chẽ với các biện pháp cạnh tranh địa kinh tế. Nhiệm vụ là thúc đẩy sự hình thành những đại gia dân tộc và xuyên quốc gia hóa các DN của mình.

Các biện pháp cạnh tranh địa kinh tế được quyết định bởi chiên lược (phòng vệ hoặc tấn công).

Chiến lược phòng vệ do List Friedrich khởi thảo: Bảo hộ thông minh để hạn chế cạnh tranh tại thị trường nội địa, tạo thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế;

Chiến lược tấn công là chủ nghĩa bảo hộ hiện đại, hỗ trợ các ngành kinh tế mới của quốc gia theo hướng thích ứng với điều kiện mới của quan hệ kinh tế quốc tế.

Chủ nghĩa Kolber của những công nghệ cao:

Để thực hiện bảo hộ hiệu quả khỏi cạnh tranh địa kinh tế của các đối thủ nước ngoài cần tạo lập 3 điều kiện:

- thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường nội địa để lấp đầy hàng hóa và khuyến khích xuất khẩu ra các thị trường nước ngoài;

- tạo lập trong nước những tiềm năng cho phát triển các ngành kinh tế quốc gia và hiện đại hóa các ngành đó;

- Có giới hạn về thời gian.

Chủ nghĩa Kolber của những công nghệ cao:

Cần chú ý rằng các trung tâm địa chiến lược kinh tế không nhất thiết phải là thủ đô của đất nước hay trung tâm của các vùng lãnh thổ lớn, mà đó phải là các trung tâm tài chính, thương mại.

Giá trị của lãnh thổ được quyết định không phải chỉ là tài nguyên thiên nhiên của nó, mà là năng lực kết nối và định hướng các dòng chảy nguồn lực của thế giới.

Quản lý ở đây có nghĩa là phải khai thác được hệ thống kết cấu hạ tầng mà thông qua đó các nguồn lực, thể chế và cả công nghệ kết hợp các nguồn lực của thế giới đang vận động.

Cạnh tranh trở thành mạng lưới vì không những hướng vào làm suy giảm đối thủ trên thị trường, mà phải cùng tham gia vào mạng lưới có vai trò đáp ứng sức cạnh tranh tổng thể đối với tất cả chủ thể tham gia cạnh tranh

Trong điều kiện hiện đại phát triển các cụm ở biên giới có tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển các vùng cũng như cả nước.

Cơ sở của sự phát triển này là cách tiếp cận chương trình được thực hiện thông qua các chương trình phát triển kinh tế vùng lãnh thổ quốc tế.

Để điều tiết hiệu quả sự hình thành và phát triển các cụm có thể thành lập các tổ chức chuyên môn hóa như logistic, xúc tiến, thầu phụ… mà chúng trên cơ sở quản trị hiện đại tầm quốc tế sẽ lãnh đạo các hoạt động kinh doanh liên vùng, liên biên giới.

Nhờ phương thức này, các kinh doanh có thể tiếp cận tới các hệ thống quản trị hiện đại, những công nghệ, thị trường mới triển vọng, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao. Từ đó việc thúc đẩy phát triển các cụm liên kết địa phương và quá cảnh đối với quốc gia trở thành công cụ bảo hộ hiệu

quả.

5/16/22 65

Chủ nghĩa Kolbert công nghệ cao hướng tới những lợi thế cạnh tranh của toàn bộ đất nước.

Theo K. Jean và P. Savona, cần phải tính tới những lợi ích và công nghệ của tắt cả các chủ thể địa kinh tế gồm cả những lực lượng khó kiểm soát như các TNCs, kinh tế ngầm.

Nhà nước phải nắm được logic và những cơ chế nội bộ của chúng không những với tư cách là những nguy cơ mà còn mở ra những cơ hội mang lại lợi ích và cần được sử dụng.

5/16/22 66

Một phần của tài liệu Bài 1_Khái quát (Trang 61 - 67)