Chiến tranh thương mại theo nghĩa hẹp:

Một phần của tài liệu Bài 1_Khái quát (Trang 67 - 73)

- Kinh tế hóa tư duy của đội ngũ ngoại giao.

Chiến tranh thương mại theo nghĩa hẹp:

Dùng các biện pháp phi thuế quan (hỗ trợ xuất khẩu), kiểm soát công nghệ (tài trợ phát triển) nhằm bành trướng và bảo vệ nền kinh tế nội địa thông qua các biện pháp làm tăng lợi ích của các DN nội địa).

Khác với chiến tranh thương mại theo nghĩa rộng thường sử dụng kinh tế làm công cụ để đạt mục tiêu (làm cho đối thủ mất năng lực phòng vệ, gây tổn thất nghiêm trọng cho cơ sở sản xuất, gây ra

sự thiếu hụt lương thực, bất ổn, bạo loạn, lật đổ chính quyền, chia cắt đất nước…),

chiến tranh thương mại theo nghĩa hẹp xuất phát tư nguyên tắc lợi nhuận không bằng không.

Chiến tranh thương mại theo nghĩa hẹp:

Một số chiến tranh thương mại chỉ hướng vào mục tiêu kinh tế và được gọi là chiến tranh địa chiến lược kinh tế:

Chiến tranh không có sự tham gia của lực lượng quân sự mà vẫn phá vỡ được những kết cấu kinh tế quốc gia, chuyển thu nhập quốc gia thành thu nhập thế giới, từ sự biến dạng của cơ cấu đến thay

đổi chế độ xã hội.

Định hướng chủ yếu của chiến tranh địa chiến lược kinh tế không phải là làm yếu kinh tế của đối thủ, mà là tăng cường sức mạnh kinh tế và sức cạnh tranh của mình.

Chiến tranh thương mại theo nghĩa hẹp:

Mục tiêu cơ bản của chủ thể gây chiến tranh địa chiến lược kinh tế là hoạch định và áp đặt những quy tắc có lợi cho mình trên quy mô quốc tế cũng như áp đặt những quy tắc đó đối với các đối thủ cạnh tranh trước mắt.

Tuy nhiên cuộc chiến tranh đó diễn ra trong bối cảnh vẫn giữa những đặc điểm cơ bản của môi trường kinh tế quốc tế với tư cách là sự thống nhất và gắn kết tác động qua lại, tức là không phá vỡ những cơ sở của nền kinh tế thế giới.

Tương quan giữa các biện pháp trực tiếp và các biện pháp đối đầu ngầm có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến tranh kinh tế. chúng là sự tiếp nối nhau và việc sử dụng chúng cần phải có sự kiểm soát nhà nước.

Chiến tranh thương mại theo nghĩa hẹp:

Trong số các biện pháp chiến tranh địa chiến lược kinh tế các biện pháp được sử dụng gồm: + Tỷ lệ cao của tư bản quốc gia trong đầu tư nước ra ngoài,

+ Tỷ trọng cao của sản phẩm trong nhập khẩu của đối thủ cạnh tranh, gắn sử dụng tỷ giá nội tệ với ngoại tệ của các quốc gia ảnh hưởng, kiểm soát những khản nợ nước ngoài lớn.

Các nước đang phát triển ngoại vi thường phải chấp nhận trao đổi quốc tế không ngang giá bởi bẫy chuyên môn hóa vào khâu cung cấp nguyên liệu hoặc nợ nước ngoài.

Từ đó có thể gặp bẫy thứ hai là đánh mất tự chủ trong thực hiện các chính sách tài chính, thương mại cũng như quản lý sự phát triển của mình.

Chiến tranh thương mại theo nghĩa hẹp:

Chiến tranh địa chiến lược kinh tế được hình thành từ hai thành tố: chiến tranh thương mại và chiến tranh lạnh.

Bao vây thương mại, mà trước đây Napoleon đã thực hiện với Anh, đã được Mỹ tích cực sử dụng để chống Cuba năm 1962, Aganistan 1999, Miama 2003, đó là biện pháp áp đặt trực tiếp đồng thời khẳng định vị thế quốc tế của quốc gia, do đó được Chính quyền và quốc hội thông qua.

Trường hợp khác là chiến tranh thương mại mang tính bảo bộ hoặc bành trướng kinh tế. Ngày nay chiến tranh thương mại thương được thực hiện thông qua các biện pháp chống bán phá giá và các biện pháp hạn chế khác đối với xuất khẩu của các quốc gia nước ngoài.

Chủ thể tích cực thực hiện các biện pháp chiến tranh thương mại là Mỹ. Trong giai đoạn từ 1918- 1998 đã sử dụng 115 lần với 73 nước.

Chiến tranh thương mại theo nghĩa hẹp:

Chính tranh địa chiến lược kinh tế khác chiến tranh lạnh ở chỗ trọng tâm không

phải là quân sự hóa nền kinh tế trước các nguy cơ quân sự được hầm nóng nhân

tạo trên phạm vi toàn cầu dưới dạng các sáng kiến của Mỹ.

Một phần của tài liệu Bài 1_Khái quát (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(85 trang)