Các bộ phận của công trình xử l nước thả

Một phần của tài liệu 20-TT-02_2010 (Trang 29 - 31)

50 200 400 1000 f Hồ sinh họ c

3.5.4. Các bộ phận của công trình xử l nước thả

1) Song chắn rác phải được lắp đặt ở mọi công trình xử l. nước thải với công suất bất kỳ.

2) Bể lắng cát được bố trí ở các công trình xử l. nước thải có công suất ≥100m3/ngđ. 3) Thiết bị thu dầu mỡ phải được bố trí khi nồng độ dầu mỡ lớn hơn 100mg/l. 4) Bể lắng

- Kiểu bể lắng (đứng, ngang, ly tâm, lắng với lớp mỏng, lắng hai vỏ...) được lựa chọn theo công suất, tính chất nước thải, các điều kiện tự nhi ên và các điều kiện cụ thể

khác của từng địa phương.

- Nồng độ chất lơ lửng trong nước thải sau khi lắng ở bể lần 1 đưa vào bể aeroten làm sạch sinh học hoàn toàn hoặc vào các bể lọc sinh học không được vượt quá 150 mg/l.

5) Làm thoáng sơ bộ và đông tụ sinh học 38

bảo điều kiện nồng độ chất rắn l ơ lửng của dòng nước thải vào các công trình xử l. sinh học dưới 150mg/l.

- Bể làm thoáng sơ bộđược áp dụng ở trạm xử l. với bể aeroten; bểđông tụ sinh học

được sử dụng cảở trạm xử l. với bể aeroten và trạm xử l. với bể lọc sinh học. 6) Hồ sinh học và cánh đồng tưới

Khi điều kiện đất đai cho phép, hồ sinh học v à cánh đồng tưới là những công trình phải được ưu tiên lựa chọn trong sơđồ công nghệ xử l. nước thải. Hồ sinh học vừa l à công trình xử l. bậc hai vừa là công trình để làm sạch triệt để hay xử l. bậc ba nước thải khi có yêu cầu vệ sinh cao.

7) Bãi thấm

- Bãi thấm chỉ cho phép được áp dụng đối với vùng đất cát pha và sét nhẹđể làm sạch bằng phương pháp sinh học hoàn toàn nước thải đã được lắng sơ bộ.

- Bãi thấm không được xây dựng trên những khu đất có sử dụng nước ngầm mạch ngang cũng như những khu vực có hang động ngầm (các -xtơ).

- Bãi thấm phải đặt cuối dòng chảy đối với công trình thu nước ngầm, khoảng cách của nó xác định theo bán kính ảnh h ưởng của giếng thu, nhưng không nhỏ hơn 200m

đối với đất sét, 300m đối với cát pha và 500m đối với đất cát. Khi đặt bãi thấm phía thượng nguồn dòng chảy của nước ngầm thì khoảng cách của bãi thấm đến công trình thu nước ngầm phải được tính toán tới điều kiện thuỷđịa chất v à yêu cầu bảo vệ vệ

sinh của nguồn nước. 8) Bể lọc sinh học

- Bể lọc sinh học (kiểu nhỏ giọt v à cao tải) để làm sạch bằng phương pháp sinh học hoàn toàn và không hoàn toàn.

- Cho phép sử dụng bể lọc sinh học nhỏ giọt để xử l. sinh học ho àn toàn ở trạm có công suất không quá 1.000 m3/ngđ.

- Cho phép sử dụng bể lọc sinh học cao tải cho trạm có công suất tới 50.000 m 3/ngđ. - Cho phép áp dụng bể lọc sinh học để làm sạch nước thải sản xuất làm công trình ôxy hoá chính trong sơđồ làm sạch một bậc hoặc làm công trình ôxy hoá bậc I hoặc bậc II trong sơđồ làm sạch hai bậc (hoàn toàn và không hoàn toàn).

9) Aeroten

- Xây dựng và vận hành bể aeroten cần căn cứ vào các yếu tố thành phần và tính chất cũng như công suất nước thải (nhu cầu ôxy cần cho quá tr ình sinh hoá (BOD)20, hiệu quả sử dụng không khí).

- Hàm lượng các chất độc hại phải nhỏ h ơn ngưỡng giới hạn cho phép đểđảm bảo sự

hoạt động bình thường của vi sinh vật - tác nhân chủđạo để phân huỷ các chất bẩn trong nước thải.

10) Bể nén bùn phải được bố trí trong các công trình xử l. nước thải có bể aeroten. 11) Bể làm thoáng để ôxy hóa hoàn toàn (hay bể aeroten làm thoáng kéo dài), kênh ôxy hoá tuần hoàn phải được xem xét như một trong những phương án để xử l. nước thải bậc II, bậc III hay xử l. triệt để nước thải trước khi xả ra nguồn hay tuần ho àn tái 39

sử dụng nước thải. Phải loại bỏ các tạp chất cơ học thô khỏi nước thải đảm bảo yêu cầu trước khi dẫn vào các công trình này.

12) Bể mê tan

- Bể mêtan phải được xem xét như một phương án để phân huỷ cặn lắng của nước thải sinh hoạt và sản xuất đối với các trạm có cô ng suất từ 7.000 m3/ngđ trở lên. Cho phép đưa vào bể các chất hữu cơ khác nhau sau khi đã nghiền nhỏ rác từ song chắn, các loại phế liệu có nguồn gốc hữu c ơ của các xí nghiệp.

- Cần có giải pháp phòng nổ và an toàn cháy nổ cho bể mêtan. 13) Các công trình, thiết bị làm khô hay tách nước khỏi bùn

- Sân phơi bùn trên nền đất tự nhiên hay nhân tạo. Phải bố trí dàn ống thu nước bùn và không cho phép nước bùn thấm vào trong đất.

- Làm khô bằng các thiết bị cơ giới áp dụng khi công suất lớn v à dễ khắc phục các

ảnh hưởng của tự nhiên (mưa nhiều, độẩm không khí cao) hay đất đai chật hẹp.

Chú thích: Để khắc phục ảnh hưởng của mưa, áp dụng kiểu sân phơi có mái che, trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.

14) Khử trùng nước thải phải được thực hiện ở tất cả các công trình xử l. nước thải trước khi xả nước thải đã xử l. ra nguồn tiếp nhận.

15) Bể tự hoại

- Nước thải từ công trình xây dựng dân dụng (hộ gia đình, văn phòng làm việc, nhà hàng, cơ sở dịch vụ, nhà vệ sinh công cộng...) xả vào cống thoát nước của khu vực chưa hoặc không có công trình xử l. nước thải, bắt buộc phải xây dựng bể tự hoại hay các công trình làm sạch tại chỗ khác để xử l. s ơ bộ nước thải (kể cả nước đen và nước xám).

- Được phép xây dựng bể tự hoại chung cho một cụm các công tr ình xây dựng (các khối nhà liền kề, cụm hộ gia đình trong khu phố cũ) có xả nước thải.

- Bể tự hoại được xây dựng trong trường hợp áp dụng hệ thống thoát n ước đã tách cặn (tự chảy hay áp lực) và các trường hợp xử l. nước thải tại chỗ hay phân tán khác (theo cụm) .

- Việc xây dựng, vận hành bãi lọc ngầm hay bãi lọc ngập trồng cây phải tuân thủ các quy chuẩn xây dựng có liên quan. Trước bãi lọc ngầm phải xây bể tự hoại hay các công trình xử l. sơ bộ khác phù hợp.

16) Bãi lọc cát sỏi, hào lọc và bãi lọc ngập nước trồng cây

- Bãi lọc cát sỏi và hào lọc được áp dụng đối với các công tr ình xử l. nước thải tại chỗ hay phân tán cho cụm dân cư. Nước thải sau xử l. được xả vào trong đất, qua hệ

thống ống đục lỗđặt trong bãi lọc. Chiều dày lớp đất không bão hoà (tính từđáy bãi lọc đến mực nước ngầm cao nhất) được xác định theo loại đất như sau: (a) >1,5 m đối với đất cát, mùn, cát pha; (b) >0,6 m đối với đất cát mịn, sét.

- Việc xây dựng, vận hành bãi lọc cát sỏi và hào lọc phải tuân thủ các quy định có liên quan.

Một phần của tài liệu 20-TT-02_2010 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)